TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 88

Rễ: trị cao huyết áp.

Vỏ: trị da ngứa ngáy, trẻ em bị cam tích, ghẻ lở, u nhọt ở “bàn tọa” (hai mông).

Cách dùng: 50 - 100g mía, sắc hoặc ép lấy nước uống hàng ngày.

LƯU Ý KHI DÙNG

1. Người có tỳ, dạ dày lạnh và đau nên hạn chế ăn mía.

2. Người hay bị lạnh bụng, tiêu chảy, bệnh tiểu đường không nên uống nước mía.

3. Ăn quá nhiều đường mía dễ bị sâu răng.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

A (mg)
Carotene (μg)

2
10

B5 (mg)
B1 (μg)

0.2
0.01

B2 (mg)
Năng lượng(Kcal)

0.02
64

3 chất dinh dưỡng chính Protein (g)

0.4 Chất béo (g) 0.1 Cacbohydrate (g) 16


Khoáng chất

Canxi (mg)
Natri (mg)
Sắt (mg)
Selen (mg)

14
3
0.4
0.13

Photpho (mg)
Magne (mg)
Kẽm (mg)
Đồng (mg)

14
4
1
0.14

Kali (mg)

Chất xơ (g)

95


0.6

THÔNG TIN BỔ SUNG

1. Mía tươi lạnh đem ép lấy nước uống có tác dụng tiêu trừ phiền muộn, giải nhiệt, trị bệnh
phong nhiệt.

2. Mía có hàm lượng đường phong phú nên khi đưa vào cơ thể rất dễ hấp thụ, giúp bổ sung
năng lượng, tăng cường dinh dưỡng, là thực phẩm thanh bổ mà không có tính hàn.

3. Nước mía có thể làm giảm chứng hen suyễn và tiêu đàm.

CÁC BÀI THUỐC CHỮA BỆNH TỪ MÍA

NGUYÊN LIỆU

CÁCH DÙNG

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.