TRÁI CÂY CHỮA BỆNH - MÓN ĂN BÀI THUỐC - Trang 91

1. Không nên ăn thạch lựu khi bụng đói.

2. Mới bị tả không nên ăn thạch lựu, vì nếu ăn sẽ cản trở các vi khuẩn bài tiết ra ngoài.

3. Khi dùng thạch lựu để sát trùng, không được ăn các loại thức ăn có dầu thực vật, mỡ động
vật, chất béo để tránh bị trúng độc.

4. Trong vỏ, rễ của thạch lựu dều có chất kiềm, chứa độc tính, khi dùng phải cẩn thận.

5. Vỏ quả lựu nếu dùng nhiều sẽ có hại cho phổi, sinh đàm, giảm tuổi thọ.

TÁC DỤNG TRỊ BỆNH

Vỏ quả: trị dịch tả, kiết lỵ lâu năm, sán gây đau bụng, băng huyết, lòi dom, đại tiện ra máu,
di tinh, mộng tinh, lở loét khoang miệng.

Vỏ cây: trị bệnh giun đũa, sán xơ mít, chứng huyết trắng ở phụ nữ.

Lá: trị tiêu chảy, bị thương do ẩu đả hoặc té ngã.

Cách dùng: 20 - 40g, nấu nước uống, hoặc dùng ngoài da như nấu nước tắm hay giã nát để
đắp.

Hoa: cầm máu, trị các bệnh về mũi, viêm lỗ tai, nôn ra máu, kinh nguyệt không đều, khí hư.

Cách dùng: 8 - 10g, nấu với nước để uống.

Dùng ngoài da: giã nát đắp.

THÀNH PHẦN DINH DƯỠNG

Vitamin

A (μg)
B6 (mg)
B7 (Mg)
B5 (mg)

43
0.04
11
0.32

Bl (mg)
C (mg)
B9 (Mg)
B3 (mg)

0.05
5
0.2

B2 (mg)
E (mg)

Năng lượng (Kcal)

0.03
2.28


63

3 chất dinh

dưỡng chính Protein (g) 1.6 Chất béo (g) 0.2 Cacbohydrate (g) 13.7

Canxi (mg) 6

Sắt (mg)

0.4 Photpho (mg)

70

Kali (mg) 231 Natri (mg) 0.7

Khoáng chất Magne (mg) 17 Kẽm (mg) 0.2 Chất xơ (g)

4.7

Selen (Mg) 0.2 Đồng (mg) 0.15

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.