Nh
ư tôi đã đề cập, không giống như phần lớn các vi khuẩn, nấm và
vi-rút, Chúa đã thi
ết kế cơ thể chúng ta để tự bảo vệ đối với phản ứng
c
ủa ô-xy đơn. Đó là nhờ việc sản xuất tế bào của enzyme phòng thủ
[superoxide dismutase (SOD), glutathione peroxidase (GPx), glutathione
reductase (GR), và catalase]. Đ
ể tạo ra các enzyme này cần một lượng
năng l
ượng thích hợp, nhưng tế bào ung thư yếu ớt sẽ không có năng
l
ượng để tạo ra chúng. Thế nên, nó bị ô-xy đơn tấn công.
Theo đó ô-zôn không làm h
ại các tế bào khỏe mạnh, nhưng có “tính
di
ệt khuẩn, diệt nấm và diệt vi-rút rất rõ rệt và vì thế được sử dụng
r
ộng rãi trong khử trùng vết thương, cũng như vi khuẩn và vi-rút gây
b
ệnh” (R. Viebahn Haensler, The Use of Ozone in Medicine ‒ Sử dụng Ô-
zôn trong y h
ọc). Ô-zôn chọn lọc chất độc, thế nên kết quả cuối cùng là
li
ệu pháp ô-zôn diệt vi khuẩn, vi-rút, nấm, và men có hại nhưng không
đ
ụng đến các tế bào khỏe mạnh.
T
ạp chí Science ngày 22 tháng 8 năm 1980, có một báo cáo do một số
bác sĩ y khoa vi
ết (Sweet, Kao, Hagar, và Lee) tựa đề Ozone Selectively
Inhibits Growth of Human Cancer Cells (Ô-zôn ch
ọn lọc ức chế sự tăng
tr
ưởng của tế bào ung thư ở người). Báo cáo nói: “Sự phát triển của các
t
ế bào ung thư ở người đến từ ung thư phổi, vú và tử cung đã được ngăn
ch
ặn một cách chọn lọc với liều phụ thuộc ô-zôn ở 0,3 đến 0,8 phần
tri
ệu ô-zôn trong không khí xung quanh trong tám ngày nuôi cấy. Nhị bội
nguyên bào s
ợi phổi người hoạt động như những tế bào kiểm soát không
ung th
ư. Sự hiện diện của ô-zôn ở 0,3 đến 0,5 phần triệu đã ức chế sự
tăng tr
ưởng của tế bào ung thư tương ứng 40% và 60%. Các tế bào phổi
không ung th
ư không bị tác động ở những mức này. Tiếp xúc với ô-zôn
t
ại 0,8 phần triệu ức chế sự tăng trưởng tế bào ung thư hơn 90% và
ki
ểm soát sự tăng trưởng của tế bào nhỏ hơn 50%. Rõ ràng cơ chế phòng
v
ệ chống lại ô-zôn gây tổn hại đang bị suy giảm trong các tế bào ung thư
ở người.” Bằng chứng từ những nghiên cứu này của các bác sĩ là không
th
ể chối cãi.
C
ả EPA (Cục bảo vệ môi trường Mỹ) và FDA thừa nhận khả năng ô-
xy hóa c
ủa ô-zôn là hơn 99,99% cho tất cả tác nhân gây bệnh qua đường
n
ước.
Ô-zôn đã đ
ược sử dụng vào mục đích sức khỏe từ năm 1860, và hiện
đang đ
ược sử dụng tại hơn 16 quốc gia. Sử dụng rộng rãi nhất là ở Đức,
n
ơi có hơn 7.000 bác sĩ đã điều trị cho hơn 12 triệu người kể từ Thế