ai b
ị tiểu đường đang sử dụng insulin đều nên tham khảo ý kiến của cơ
s
ở cung cấp dịch vụ y tế về các chất bổ sung crôm, vì có thể phải điều
ch
ỉnh liều lượng insulin.
K
ẽm
Vai trò r
ộng khắp của kẽm trong các quá trình hoạt động ở tế bào
(bao g
ồm phân chia và tăng sinh tế bào, chức năng miễn dịch, và bảo vệ
ch
ống gốc tự do) đã được xác lập rõ ràng. Kẽm là nguyên tử vi lượng dồi
dào nh
ất trong tế bào, và ngày càng nhiều bằng chứng nhấn mạnh vai trò
quan tr
ọng của kẽm trong cả sự ổn định gen và chức năng gen. Kẽm
đ
ược tìm thấy trong hơn 300 enzyme, bao gồm cả superoxide dismutase
đ
ồng/kẽm – một loại enzyme chống ô-xy hóa quan trọng, và trong một số
protein tham gia vào quá trình s
ửa chữa ADN. Kẽm cũng giúp bảo vệ các
thành ph
ần tế bào khỏi bị ô-xy hóa và tổn hại. Thiếu kẽm có thể dẫn
đ
ến rối loạn chức năng miễn dịch và làm suy yếu phát triển, chức năng
nh
ận thức, và chức năng nội tiết tố. Vitamin B 17 (laetrile) cùng với kẽm,
magiê, selen và vitamin A và B t
ạo ra cơ chế bảo vệ của cơ thể chống
phát sinh ung th
ư, theo đó ngăn chặn sự phát triển của các tế bào ung thư
trong c
ơ thể. Ngoài ra, kẽm là hệ thống vận chuyển phân phối laetrile
trong c
ơ thể, theo đó xây dựng hệ miễn dịch chống lại ung thư. Có mối
quan h
ệ qua lại giữa kẽm và đồng. Nếu mức độ kẽm trong máu quá cao
thì m
ức độ đồng sẽ quá thấp. Ví dụ, những người sống trong những khu
v
ực “nước mềm” có xu hướng thiếu hụt kẽm vì mức độ đồng của họ
th
ường cao do hấp thụ từ hệ thống ống nước bằng đồng.
Vitamin quan tr
ọng
T
ất cả các vitamin đều cần thiết cho nhiều quá trình tự nhiên của cơ
th
ể con người, và trên thực tế, rất thiết yếu cho cuộc sống. Bởi vì cơ thể
không th
ể tự tổng hợp vitamin, mà chúng phải được cung cấp qua chế độ
ăn u
ống hoặc dùng các loại thực phẩm bổ sung. Vitamin hoặc “tan trong
n
ước” (nước cần thiết cho sự hấp thụ và được bài tiết trong nước tiểu)
ho
ặc “tan trong chất béo” (cần chất béo để hấp thụ và được lưu trữ trong
các mô m
ỡ).
Có chín lo
ại vitamin “tan trong nước”: vitamin C và tám vitamin B –
thiamine (B1), riboflavin (B2), niacin (B3), axit pantothenic (B5),
pyroxidine (B6), biotin (B7), axit folic (B9), cyanocobalamin (B12). Có
b
ốn loại vitamin “tan trong chất béo”: vitamin A (beta carotene), D, E, và
K. M
ỗi vitamin trong số này có một vai trò và chức năng nhất định trong