kh
ớp và thấp khớp), diệt vi trùng, làm tăng lưu lượng nước tiểu, và thậm
chí còn là thu
ốc điều trị cho các chất độc và vết rắn cắn. Tuy nhiên, hồi
đ
ầu những năm 1960, chính những báo cáo về tác dụng chữa trị nhiều
lo
ại ung thư mới là yếu tố chính thúc đẩy các nghiên cứu ban đầu. Các
thành ph
ần hóa học và thành phần hoạt tính của pau d’arco đã được ghi
l
ại đầy đủ, và các nhà nghiên cứu đã kết luận một trong những hóa chất
quan tr
ọng nhất của nó là nhân tố-N “lapachol”. Quercitin, xloidone, và
nh
ững flavonoid khác cũng hiện diện và góp phần cho hiệu quả của nó
trong đi
ều trị các khối u và nhiễm trùng. Trong một nghiên cứu năm 1968,
lapachol đã ch
ứng tỏ hoạt tính cực kỳ quan trọng trong việc chống lại các
kh
ối u ung thư ở chuột.
Theo bác sĩ Daniel B. Mowry: “M
ột phần hiệu quả của lapacho (pau
d’arco) có th
ể xuất phát từ khả năng kích thích sản xuất các tế bào máu
đ
ỏ trong tủy xương. Tăng lượng tế bào máu đỏ sản xuất ra sẽ cải thiện
kh
ả năng vận chuyển ô-xy của máu. Theo đó dẫn đến những tác động
quan tr
ọng đối với sự khỏe mạnh của các mô khắp trong cơ thể. Sắt
cũng c
ần thiết cho sự vận chuyển ô-xy của tế bào máu. Điều này giải
thích s
ự gia tăng những đặc tính chữa bệnh của lapacho khi kết hợp với
yerbamate giàu s
ắt, một loại cây khác ở Nam Mỹ; thực tế, việc kết hợp
hai lo
ại thực vật này gần như đã trở thành tập quán bản địa… Mặc dù có
th
ể chắc chắn lapacho rất độc hại đối với nhiều loại tế bào ung thư, vi-
rút, vi khu
ẩn, nấm, ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác, chất này lại
không có b
ất kỳ sự độc hại cụ thể nào đối với tế bào khỏe mạnh của con
ng
ười.”
Pau d’arco đã tr
ở thành một phương thức tiêu chuẩn để điều trị một
s
ố loại ung thư và tất cả các loại viêm nhiễm trong các bệnh viện ở
kh
ắp Brazil, Argentina và các nước Nam Mỹ khác. Chẳng có gì ngạc
nhiên, n
ước Mỹ không công nhận việc sử dụng pau d’arco. Tuy nhiên,
đi
ều đáng lưu ý là các hãng dược lớn thường xuyên thử nghiệm pau
d’arco đ
ể tìm các chất (như lapachol) có thể là cơ sở cho các loại thuốc
m
ới. Tất nhiên, một khi Big Pharma cố gắng cô lập, sao chép, và lấy
b
ằng sáng chế một chất có trong tự nhiên, nó không bao giờ công hiệu
nh
ư chất tự nhiên. Ngoài ra, không có thành phần biệt lập nào của pau
d’arco có th
ể mon men sánh ngang được với tác động kết hợp của tất cả
các thành ph
ần (tức là toàn bộ cây).