M
ỗi ngày, tuyến tụy tiết ra khoảng 1,7 lít dịch tụy trong ruột non.
Trong d
ịch này là các enzyme (bao gồm lipase, protease và amylase) cần
thi
ết cho tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Lipase, cùng với mật, giúp tiêu hóa
ch
ất béo. Amylase phân giải các phân tử tinh bột thành các loại đường dễ
h
ấp thu hơn, enzyme này được tiết ra bởi tuyến nước bọt cũng như
tuy
ến tụy. Các loại protease được tiết ra bởi tuyến tụy (trypsin,
chymotrypsin, và carboxypeptidase) phân gi
ải các phân tử protein thành
các axit amin đ
ơn. Ngoài ra còn có hai protease thực vật – bromelain (từ
thân cây d
ứa) và papain (từ đu đủ xanh). Giờ ta hay xem xét kỹ các loại
protease đ
ược sản xuất bởi tuyến tụy, thường gọi là “proteolytic” (tiêu
hóa protein). Khi m
ột “tác nhân bên ngoài” xâm nhập vào cơ thể, bạch
c
ầu lãnh trách nhiệm về đáp ứng miễn dịch của chúng ta. Tuy nhiên, các
t
ế bào ung thư có một lớp phủ protein lại làm cho các bạch cầu không
th
ể nhận ra và khiến chúng không thể phá hủy các tế bào này. Trong tình
hu
ống như thế, liệu có ý nghĩa gì không nếu có thứ gì đó loại bỏ lớp phủ
protein bên ngoài c
ủa các tế bào ung thư? Tất nhiên là có. Ý tưởng đó đã
có vai trò quan tr
ọng ở châu Âu và châu Á trong gần nửa thế kỷ, ở đó họ
đ
ưa các enzyme phân giải protein vào phá hủy mô sẹo (fibrinolytic) hiệu
qu
ả cao vào tấn công ung thư và vô cùng thành công. Trong phần trước
c
ủa cuốn sách này, chúng ta đã biết về bác sĩ William Kelly, người có
ph
ương pháp điều trị ung thư bằng enzyme phát huy hiệu quả trên hàng
ch
ục ngàn bệnh nhân.
Các enzyme phân gi
ải protein tiêu diệt tế bào ung thư bằng cách phá
v
ỡ lớp phủ protein quanh tế bào, và sau đó bạch cầu tấn công phần tế
bào ung th
ư còn lại và tiêu diệt nó. Tuy nhiên, khi chúng ta ăn chế độ ăn
nhi
ều protein nấu quá chín (do đó thiếu enzyme thực phẩm), các enzyme
phân gi
ải protein của chúng ta sẽ được triệu tập để làm nhiệm vụ tiêu
hóa protein. Chúng ta ch
ỉ có một lượng giới hạn các enzyme phân giải
protein, và n
ếu lượng enzyme này bị cạn kiệt vì tiêu hóa protein trong
th
ức ăn, thì sẽ còn rất ít hoặc không còn enzyme để phá vỡ lớp phủ
protein quanh t
ế bào ung thư. Theo đó, các tế bào này bắt đầu phát triển
và sinh sôi b
ởi vì bạch cầu của chúng ta không thể tiêu diệt chúng. Sự
th
ực, ung thư đôi khi là căn bệnh của quá trình chuyển hóa protein vì “cỗ
máy ch
ống ung thư” của enzyme phân giải protein có thể bị quá tải do
tiêu th
ụ những thực phẩm giàu protein vào những thời điểm không phù
h
ợp hoặc với số lượng quá nhiều. Cơ thể cần khoảng 12 giờ mỗi ngày