chuy
ển hóa lipid. Hydro hóa phá hủy đám mây điện tử quan trọng, và kết
qu
ả là những chất béo “giả tạo” không còn liên kết với ô-xy hoặc với
protein đ
ược nữa. Những chất béo này ngăn chặn tuần hoàn, gây tổn hại
cho tim,
ức chế tái tạo tế bào, và cản trở dòng chảy tự do của máu và
b
ạch huyết.
Ba trong s
ố các loại thực phẩm phổ biến nhất có chứa chất béo
chuy
ển hóa là các loại bánh rán, khoai tây chiên. Bánh rán chẳng khác gì
nh
ững cục toàn đường, chất béo chuyển hóa và bột mì. Chúng không có
giá tr
ị dinh dưỡng. Hầu hết khoai tây chiên đều ngập trong chất béo
chuy
ển hóa đến độ gần như không còn lại chất dinh dưỡng nữa. Một vài
công ty c
ố gắng làm cho chúng “lành mạnh” hơn bằng cách loại bỏ các
ch
ất béo chuyển hóa, nhưng tất cả bánh rán, khoai tây chiên đều được
n
ấu chín trong dầu ăn chứa acrylamide gây ung thư.
Hóa ch
ất acrylamide được sử dụng trong công nghiệp để sản xuất
m
ột số loại nhựa và cũng được hình thành khi gia nhiệt tinh bột. Và hãy
đoán xem… ba lo
ại thực phẩm có tỉ lệ acrylamide đặc biệt cao là bánh
rán, khoai tây chiên mi
ếng và khoai chiên lát. Theo EPA (Cục bảo vệ môi
tr
ường Mỹ), chỉ được phép có 0,12 microgam acrylamide trong nước
u
ống cho mỗi khẩu phần. Đáng báo động là 6 ounce (170 gam) suất khoai
tây chiên t
ại tiệm ăn nhanh chứa đâu đó khoảng 50-70 microgam
acrylamide. T
ức là từ 400 đến 600 lần giới hạn của EPA! Tôi nghe nhiều
bác sĩ nói r
ằng khoai tây chiên tệ cho sức khỏe của bạn hơn cả thuốc lá.
Và tôi đ
ồng ý.
V
ới thực tế chúng đã được chứng minh là gây ra rất nhiều vấn đề về
s
ức khỏe, tại sao các nhà sản xuất thực phẩm vẫn tiếp tục sử dụng các
ch
ất béo chuyển hóa? Câu trả lời dễ hiểu và đơn giản: tiền. Các chất béo
chuy
ển hóa kéo dài đáng kể thời hạn sử dụng của các loại thực phẩm
ch
ế biến.
2. Đ
ường, Xi-rô và Nước ngọt có ga
Tôi quy
ết định gộp ba món này lại vì chúng thường “đi cùng nhau”
trong xã h
ội “nuốt chửng” của chúng ta, bất chấp những gì bạn nghe
đ
ược từ ngành công nghiệp đường và những nỗ lực của họ để ngăn cản
s
ự phát tán các thông tin kết nối chính xác đường tinh chế với bệnh mạn
tính. Đ
ường, xi-rô đường ngô nhiều fructose (high-fructose corn syrup –
HFCS) và n
ước ngọt có ga đều phải nằm trong danh mục “cấm kị” nếu
b
ạn muốn có sức khỏe tối ưu.