m
ắt. Hiện nay, ở Mỹ, hạt giống đột biến gen của Monsanto chiếm hơn
93% đ
ậu nành, 86% ngô, và tiếp đến là lúa mì theo chương trình của họ.
Tr
ước khi chúng ta khép lại vấn đề này, tôi muốn làm rõ sự khác biệt
gi
ữa biến đổi gen và lai ghép cây. Nông dân và người làm vườn đã trồng
đ
ược nhiều loại cây mới trong hàng ngàn năm qua nhờ chọn lọc trong
nuôi tr
ồng. Họ đã làm việc này bằng cách thụ phấn chéo hai loại cây
khác nhau (nh
ưng có liên quan) trải qua nhiều thế hệ, từ đó tạo ra nhiều
gi
ống cây trồng mới. Các hạt giống lai cũng tự nhiên như các cây lai ghép
c
ủa chúng, vì chúng chỉ đơn thuần là thụ phấn chéo từ hai cây khác nhau
(nh
ưng có liên quan).
M
ặt khác, công nghệ biến đổi gen có liên quan đến quy trình phòng
thí nghi
ệm đưa gen nhân tạo vào ADN của cây trồng hoặc động vật làm
th
ực phẩm. Công nghệ di truyền tạo ra sự kết hợp của các loại gen từ
cây c
ối, động vật, vi khuẩn, và vi-rút, đó là những điều không xảy ra
trong t
ự nhiên. Các nhà khoa học đang đưa gen cá vào cà chua và dâu tây,
gen ng
ười vào ngô và lúa, và gen mía, gen sứa vào ngô, và thậm chí gen
nh
ện vào dê!
Ngo
ại trừ “nhện – dê” nói trên, những kỹ thuật này tạo ra những đặc
tính khác nhau trong “cây tr
ồng Franken”, như kháng lại hóa chất
Roundup® (glyphosate). Khi glyphosate đ
ược phun trên cây trồng biến
đ
ổi gen, những cây này chống lại thuốc diệt cỏ. Thuốc giết chết cỏ dại,
nh
ưng không giết được cây trồng. Nông dân hài lòng bởi vì họ có thể thu
ho
ạch được năng suất cao hơn. Nhưng các cây trồng này ảnh hưởng thế
nào đ
ến những người ăn chúng? Đây là câu hỏi trị giá 64 nghìn USD.
Ngô nhi
ễm bẩn
Hãy hình dung b
ạn phun thuốc trừ sâu lên cây, nhưng lại không thể
r
ửa sạch trước khi ăn, bởi vì thuốc đã trở thành một phần của cây! Hãy
đoán nh
ững gì sẽ xảy ra khi bạn ăn vào. Bạn ăn thuốc trừ sâu đó. Ví dụ
đi
ển hình: Monsanto đã lai giống vật liệu di truyền từ vi khuẩn gọi là
Baccilus thuringiensis (Bt) v
ới ngô. Đây là một trong những đặc tính
GMO ph
ổ biến nhất, và cây trồng có chứa độc tố Bt được thiết kế để
tiêu di
ệt côn trùng và sâu bệnh bằng cách phá vỡ dạ dày chúng.
B
ản thân cây GMO hình thành sau quá trình này (gọi là “ngô Bt”)
đ
ược EPA ghi nhận là thuốc trừ sâu, vì độc tố Bt thực sự đã trở thành
m
ột phần của mỗi tế bào cây. Nói cách khác, nếu bạn cho vật nuôi ăn
ngô này, gà c
ủa bạn hoặc chính bạn sẽ thực sự ăn thuốc trừ sâu, chứ