UNG THƯ - SỰ THẬT, HƯ CẤU VÀ GIAN LẬN - Trang 144

Năm 1911, bác sĩ Beard đã công b

ố một bài báo có tên The Enzyme

Therapy of Cancer (Li

ệu pháp enzyme cho ung thư), trong đó tóm tắt liệu

pháp đi

ều trị của ông và các bằng chứng hỗ trợ. Sau khi ông qua đời vào

năm 1923, li

ệu pháp enzyme đã bị quên lãng, đặc biệt là sau khi Marie

Curie đ

ưa ra những công trình về phóng xạ. Người tiên phong trong việc

phát tri

ển liệu pháp chuyển hóa/enzyme là bác sĩ William Donald Kelley

(bác sĩ ch

ỉnh hình răng hàm mặt ở Texas). Khoảng năm 1960, ở tuổi 35,

s

ức khỏe của ông bắt đầu xấu đi. Năm 1964, một loạt các kết quả X-

quang cho th

ấy dấu hiệu của ung thư tuyến tụy cấp, gồm cả tổn thương

ở phổi, hông và gan. Bác sĩ phẫu thuật cho biết Kelley quá yếu để mổ và
nói v

ới bà Kelley (vợ ông và là mẹ của bốn đứa con ông) rằng ông chỉ

s

ống thêm 4 đến 8 tuần nữa. Kelley đã chấp nhận buông xuôi, nhưng mẹ

ông thì không! Bà v

ứt hết các đồ ăn nhanh, thịt và bắt ông chỉ được ăn

hoa qu

ả tươi sống, rau củ, các loại hạt. Sau vài tháng, Kelley bắt đầu

c

ảm thấy khá hơn, thậm chí còn có thể trở lại làm việc.

Tuy nhiên, sau 6 ho

ặc 7 tháng, tiến triển chấm dứt và lại phát triển

các v

ấn đề về tiêu hóa trầm trọng, có khả năng là do ung thư cấp. Thế là

ông b

ắt đầu dùng các enzyme tụy để hỗ trợ tiêu hoá, và cuối cùng ông

tăng li

ều tới 50 viên nang enzyme mỗi ngày. Đúng vào thời điểm này, ông

phát hi

ện ra công trình của bác sĩ John Beard liên quan đến mối quan hệ

c

ủa các enzyme tụy với ung thư. Ông cũng tình cờ đọc các bài viết của

bác sĩ Edward Howell, ng

ười sớm ủng hộ chế độ ăn thực vật. Đúng lúc

đó, Kelley hoàn toàn thoát kh

ỏi ung thư. Trước thực tế công nghiệp ung

th

ư luôn coi ung thư tuyến tụy là vô phương cứu chữa, điều này quả

nhiên c

ực kỳ ấn tượng!

Kelley đ

ưa ra giả thuyết ung thư hình thành là do dư thừa hormone

n

ữ, đó là nguyên nhân làm thay đổi tế bào gốc thành tế bào dưỡng mạc.

Nghĩa là ung th

ư là sự tăng trưởng của mô bình thường, nhưng sai địa

đi

ểm và thời gian. Ông tin rằng ung thư phát triển do thiếu các enzyme

tuy

ến tụy để tiêu hóa các tế bào ung thư. Sau cùng, Kelley đã tiếp tục

ch

ữa trị cho hơn 33 nghìn bệnh nhân ung thư. Bác sĩ Kelly có tỷ lệ chữa

kh

ỏi đến 93% ở những bệnh nhân còn sống ít nhất 18 tháng sau khi bắt

đ

ầu điều trị với ông. Nói cách khác, những người chưa “sức cùng lực

ki

ệt” thường thành công với phác đồ điều trị của ông, vì đây không hẳn

là m

ột liệu pháp điều trị có tác dụng nhanh chóng.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.