NGUỒN GỐC CÁC BẢN ĐỒ
Bản đồ 1: Đế chế Inca và hệ thống đường sá phỏng theo tài liệu của
John V. Murra (1984), “Andean Societies before 1532,” (Các xã hội
Andean trước năm 1532) trong sách do Leslie Bethell chủ biên, The
Cambridge History of Latin America, (Lịch sử Châu Mỹ La-tinh) tập 1
(New York: Cambridge University Press). Bản đồ địa bàn hoạt động của hệ
thống cai trị mita được lấy từ nghiên cứu của Melissa Dell (2010), “The
Persistent Effects of Peru’s Mining Mita” (Ảnh hưởng dai dẳng của hệ
thống mita khai thác khoáng sản của Peru), Econometrica 78:6, 1863-1903.
Bản đồ 2: Được vẽ theo dữ liệu của Miriam Bruhn và Francisco
Gallego (2010), “The Good, the Bad and the Ugly: Do They Matter for
Economic Development?” (Điều tốt, điều xấu và điều xấu xa: Liệu chúng
có quan trọng đối với phát triển kinh tế?) sắp xuất bản trong Review of
Economics and Statistics.
Bản đồ 3: Được vẽ theo dữ liệu trong World Development Indicators
(Các chỉ báo phát triển thế giới) (2008), Ngân hàng Thế giới.
Bản đồ 4: Bản đồ về số lợn rừng được phỏng theo W.L.R Oliver; I.L
Brisbin, Jr.; và S. Takahashi (1993), “The Eurasian Wild Pig (Sus scrofa)”
(Lợn rừng Á-Âu) trong sách do W.L.R Oliver chủ biên, Pigs, Peccaries
and Hippos: Status Survey and Action Plan (Lợn, lợn cỏ và hà mã): Điều
tra hiện trạng và kế hoạch hành động) (Gland, Switzerland: IUCN), trang
112-21. Thú hoang được phỏng theo bản đồ bò rừng châu Âu từ nghiên cứu
của Cis van Vuure (2005), Retracing the Aurochs (Theo dấu bò rừng châu
Âu) (Sofia: Pensoft Publishers), trang 41.
Bản đồ 5: Phỏng theo tài liệu của Daniel Zohary và Maria Hopf
(2001), The Domestication of Plants in the Old World (Khai hóa thực vật ở
Cựu thế giới), ấn bản lần thứ ba (New York: Oxford University Press), bản