(7) Marrane là người Do Thái ở Tây Ban Nha hay Bồ Đào Nha bị cưỡng bức
phải cải đạo sang thiên chúa giáo nhưng vẫn bí mật hành đạo. .sup">(7),
Naomi nói.
(8) Kippa: Mũ chỏm của người Do Thái khi đi Lễ nhà thờ .sup">(8). Đó là
một dấu hiệu đã thỏa thuận: Mọi việc đều tốt. Sau buổi lễ, Aaron đến chỗ
ông cậu đón em, dắt tay em ra trước nhà thờ, nhập đoàn với Naomi đang đi
cùng em gái nhỏ. Đi đầu là ông bố họ, tiếp sau là bà mẹ bế đứa bé nhất trong
tay và một em trai nhỏ khác.
(9) Tên những người Hà Lan, năm 1626, đặt cho thành phố New York sau
này. .sup">(9), thuộc địa của Hà Lan, một chiếc tàu tên gọi Sainte-Catherine
cập bến, trên tàu có hai mươi ba người Do Thái. Họ trốn khỏi thành phố
cảng Recife, ở Brésil, nơi tòa án chống dị giáo lan đến.
(3) Golem: Trong truyền thuyết Do Thái ở Đông Âu, golem là một hình
nhân, lúc này lúc khác, người ta có thể truyền cho golem một linh hồn.
.sup">(3) Theo Tiêu dao du của Trang Tử: Bắc Minh có loài cá, tên gọi là
Côn, thân lớn không biết mấy nghìn dặm. Khi biến thành chim gọi là Bằng
(đại bàng), sống lưng rộng không biết mấy ngàn dặm. Mỗi khi cất cánh bay
lên, sải cánh che phủ cả bầu trời. Lúc là đại bàng, thường theo sông đào mà
đến tận Nam Minh. Tông Bá: quan thời cổ của Trung Quốc, coi giữ chuyện
lễ nghi, phụ giúp đế vương cai quản việc trong tông thất, nắm giữ việc tế lễ
tổ tiên, đồng thời quản tất cả phép tắc lễ nghi trong tông miếu và tông tộc.
Nghĩa là: Mơn mởn đào non, rực rỡ nở hoa, trích từ bài Đào yêu trong Kinh
Thi. Hai chữ “yêu” và “dao” trong tiếng Trung Quốc phát âm gần giống
nhau, đều là “yao”, chỉ khác về thanh, nên Thiếu Hạo hiểu lầm. Liễu ở đây
không phải cây dương liễu, mà là một loại cây lá kim, hoa nhỏ li ti, có màu
trắng hoặc đỏ, sinh trưởng bên bờ nước hoặc ngay dưới nước. Bướm trắng
bốn cánh. Loài cây được tôn xưng là thần thụ, sinh trưởng ở Thang cốc, nơi
mặt trời mọc. Si Mỵ Võng Lượng: theo truyền thuyết là thuộc hạ dưới
trướng Xi Vưu, sau này được dùng để chỉ chung các loài yêu ma quỷ quái.
Nguyên văn: “
嘆隙中駒, 石中火, 夢中身” (Thán khích trung câu, thạch
trung hỏa, mộng trung thân), ba câu này rút từ bài Hành Hương tử của Tô