10 SUY NGHĨ KHÔNG BẰNG 1 HÀNH ĐỘNG - Trang 196

giữa bạn và xung quanh thì sẽ không cảm thấy lo sợ.

(21). Từ trong con người của đối phương tìm ra những điểm giống

với mình sẽ không cảm thấy sợ anh ta.

(22). Hành vi ghét bỏ đối phương, nếu từ một góc độ khác nhìn

nguyên nhân có thể loại bỏ được cảm giác không vui trong lòng.

(23). Trước khi bị đối phương áp đảo, trước tiên hãy giữ vững ổn

định động tác của chính mình.

(24). Tránh cảm giác ép buộc của đối phương, có thể nhìn chăm chú

vào một bộ phận nào đó trên người đối phương.

(25). Đối với đối phương mà mình không thích, giữ sự lãnh đạm rất

có hiệu quả.

(26). Lợi dụng lĩnh vực của mình có thể khắc phục được cảm giác sợ

sệt.

(27). Tiếp xúc với đối phương mà mình không thích, phải nắm chắc

thời cơ trước tiên.

(28). Không thích đối phương, tránh mọi sự ảnh hưởng, tốt nhất

tránh nhìn vào mắt đối phương.

5. Giữ quan niệm cả đời thành bại

(1). Sự việc xảy ra bên mình, thường đi giải thích nó từ mặt tốt.

(2). Liên tưởng đến mặt trái của bi kịch có thể phát hiện ra lối thoát

mới.

(3). Hồi tưởng lại chính mình trước đây, sẽ cảm thấy tự tin hơn đối

với mình hiện tại.

(4). Khi bị rơi vào sự phủ định, dùng câu “… nhưng” có thể thay đổi

được tâm trạng.

(5). Suy nghĩ nhiều về ưu điểm, thì sẽ không để ý nhiều đến khuyết

điểm của chính mình.

(6). Cho rằng “Không sở trường mới có thể trở thành sở trường lớn”

thì sẽ có thể thoát khỏi những việc không phải là sở trường.

(7). Không đi tìm hiểu quá nhiều, là cách tốt tránh khỏi sự sợ hãi.

(8). Khi thất vọng hoặc không yên tâm, phóng đại suy nghĩ, khiến

cho nó trở nên hoạt kê, có thể khiến cho tâm trạng thoải mái.

(9). Ép mình “nhất định phải làm” ngược lại sẽ làm không tốt.

195

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.