Ý nghĩa kinh sách đạo Lão Âm phù kinh
Khoảng 23 quyển khác nhau.
«Thánh Nhân quan thiên chi đạo, chấp thiên chi hành, chưởng ốc Thiên
Nhân ám hợp chi cơ, xử hành vi hợp hồ Thiên Đạo, bất vi tự nhiên, tắc trị
quốc dưỡng sinh các đắc kỳ nghi. . . » (Hoàng Đế
Âm Phù Kinh, tr. 332, Trung Hoa Đạo Giáo Đại Từ Điển, Hồ Hoài Sâm)
Sách này được Đường Quả Lão, Y Doãn, Thái Công Vọng, Chư Cát
Lượng, Phạm Lãi, Quỉ Cốc Tử, Trương Lương, Lý Thuyên v. v. . . chú.
Cũng có người cho sách này đã được 11 người chú gỉai, thay vì 7 người
như trên.
Đó là: Thái Công, Phạm Lãi (525 - 455) Quỉ Cốc Tử, Chư Cát Lượng,
Lý Thuần Phong (602 - 670 Đường), Lý Thuyên (Đời Đường Huyền Tông),
Lý Hiệp, Lý Giám, Lý Duyệt, Lý Thịnh. Đều chủ trương Quan Thiên chi
đạo, chấp cơ đạt biến, dĩ cầu trường sinh, phú quốc an dân, cường binh
chiến thắng. (sđd, tr. 332) Âm Phù Kinh là:
«Thánh Nhân Thể Thiên dụng Đạo chi cơ. »
«Thánh Nhân dụng tâm Thâm vi, tắc năng chiếu kiến tự nhiên chi tính;
chấp cơ biến thông tắc năng khế hợp tự nhiên chi Lý. »
Chiếu chi dĩ tâm, khế chi dĩ cơ, nhi âm phù chi nghĩa tận hỉ. (332)
Thiên Địa chi thần dữ Ngô chi thần đồng vu nhất thể, cố động dữ Thần
khế, tĩnh dữ Thần cụ, dữ
Thái Không vi nhân, dữ tạo vật giả vi hữu, Thể Tính vô thù, thị vị Đắc
Đạo
Thế là Thiên Đạo Nhân Tâm ám hợp chi lý, dục nhân năng thuận Thiên
nhi động (333)