72 KẾ CỦA QUỶ CỐC TIÊN SINH - Trang 215

Âm Phù Kinh xưa nay chỉ có 300 chữ hay 400 chữ. (333)

Cộng thêm học thuyết Lão là Thanh Tĩnh tự nhiên, thanh tâm quả dục,

pha phach thêm Dịch Truyện là thành Thuyết Thiên Đạo, Nhân sự Khế
Hợp. (333) Âm Phù kinh cho rằng Thiên Đạo và Nhân Đạo khế hợp với
nhau.

Và giải Âm là Ám, Phù là Phù Hợp. (333)

Đề cao thuyết của Nho Gia là Tồn Thiên Lý, khử Nhân Dục, Tu Tâm,

Thành Tính. (334) «Vạn vật hữu hình viết Âm. Vạn Vật giai hữu Tính
Mệnh viết Phù, vạn vật giai hữu Tự Nhiên chi Đạo viết Kinh” Lại nói: Âm
Phù nhị tự, Thân Tâm dã, Tính Tình dã, Thủy Hoả dã, Thần Khí dã, Diên
Hống dã, Long Hổ dã, động tĩnh dã, nãi tu đơn chi căn bản, dưỡng đạo chi
uyên nguyên. » (334)

Thanh Tĩnh Kinh (10 kinh)

Chủ Trương các bộ Thanh Tĩnh Kinh là đề cao Thanh Tĩnh.

Đó là học thuyết của Đỗ Quang Đình (Đường Mạt), của Bạch Ngọc

Thiềm (Nam Tống), của Hầu Thiện Uyên (Kim Nguyên), của Lý Đạo
Thuần (Nguyên Mạt, Minh sơ), Vương Đạo Uyên (Nguyên Mạt Minh Sơ).

Đại chỉ dĩ Thanh Tĩnh vi bản, khuyến nhân trừng tâm khiển dục, không

vô thường tịch, nải chí tịch vô sở tịch, tắc thể hợp vu Đạo.

«Thanh giả Nguyên (Thần) dã, Tĩnh giả Khí dã, Kinh tắc Pháp dã, nhất

tắc vi thánh nhân chi linh lộ; nhị tắc thần tiên chi thê đắng. » (335)

«Bất chấp Không vi không, bất chước Hữu vi Hữu. » (335)

Dung hợp đạo, thiền, dĩ trừng tâm, khiển dục, thanh tĩnh thường tịch vi

tông chỉ. (335)

Thái Thượng lão quân thường thanh tĩnh kinh chú. (Bạch Ngọc Thiềm).

(335)

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.