Ở vế thứ nhất.
Quan Vũ hận mình như chim trong lồng, không thể "trương phi" tức là bay
lên đúng tầm của mình. Nhưng xảo chỗ là Quan Vũ và Trương Phi là huynh
đệ nên từ trương phi này rất khó đối lại.
Vì thế, nói đến câu này đa số dân Trung Quốc lại nhớ đến Trương Phi, mặc
dù nhân vật chính là Quan Vũ.
Con người khi ứng nhân xử thế cũng vậy, đôi khi như chim trong lồng,
muốn hoàn thành cả bát giới rất khó. làm người không nên cưỡng cầu, đến
ông Quan Vũ tài thế còn không làm được.
Bát giới là Tám ranh giới bị kiềm chế: (không sát sinh, không trộm cắp,
không dâm dục, không nói bậy, không uống rượu, không trang điểm, không
nằm ngồi giường quá rộng, ăn chay)
Ở vế thứ hai.
Bát Giới là một nhân vật “rất đời thực” nổi tiếng trong bộ tiểu thuyết Tây
Du Ký. Hắn không giống sư đệ Sa Tăng là một người thành thực, cũng
không giống như sư huynh Tôn Ngộ Không là một người khôn khéo, lại
càng không giống như sư phụ Đường Tăng là một người lòng dạ Bồ Tát.
“ngộ không” ở đây không phải chỉ Tôn Ngộ Không trong tiểu thuyết mà là
chỉ bản ý: ngộ, hiểu, thức tỉnh, từ đó thay đổi cách nhìn nhận mới.
Hai vế trên dưới hợp chung một chỗ ý tứ chính là: con chim bị người nhốt ở
trong lồng tre, hận mình không thể giống như những con chim thứ khác có
thể tận tình giương cánh bay cao , có thể tự do bay lượn ở trên trời. Người
nơi trên thế gian này, chẳng những chỉ như đời thực như Trư Bát Giới mà