8
>> co = cos(0.2), si = sin(0.2), tn = tan(0.2)
co = 0.9801
si = 0.1987
tn = 0.2027
Hãy so sánh các kết quả trên, chú ý rằng với format short thì số hạng thứ tư sau dấu
chấm đã được làm tròn. Nếu bạn tính toán với ngành tài chính, liên quan đến đơn
vị đo là tiền thì chỉ cần hai số thập phân sau dấu chấm là đủ, khi đó bạn sử dụng
format bank. Sau đó các kết quả tính toán sẽ được làm tròn với hai số sau dấu
chấm.
>> format bank
>> luonggio=35.55
luonggio = 35.55
>> luongtuan=luonggio*40
luongtuan = 1422.00
Với các số lớn, Matlab sẽ hiển thị bằng ký hiệu e mũ. Số
5
4.1264 10
×
sẽ được viết
dạng e mũ là
4.1264
005
e +
. Nếu muốn tất cả các số được hiển thị dạng e mũ thì
bạn sử dụng lệnh format short e hoặc format long e. Cụ thể như trong ví dụ sau:
>> format short e
>> x=5.125*3.16
x = 1.6195e+001
>> format long e
>> x=5.125*3.16
x = 1.619500000000000e+001
Nếu bạn gõ vào lệnh format rat, Matlab sẽ hiển thị kết quả bằng một phân số gần
nhất với kết quả của bạn, ví dụ
>> format rat
>> x=5.125*3.16
x = 3239/200
1.5
Các định nghĩa toán học cơ bản
Để thuận tiện cho việc tính toán, trong Matlab người ta đã định nghĩa sẵn rất nhiều
đại lượng toán học và các hàm cơ bản. Ví dụ như số π đã được định nghĩa sẵn với
tên gọi là pi, và khi tính thể tích hình cầu bán kính
R
theo công thức
3
4
3
V
R
π
=
,
trong Matlab ta thực hiện như sau
>> R = 2;