BÀI GIẢNG MATLAB - Trang 19

11

asind

Hàm sin ngược cho kết quả là độ

asinh

Hàm sin Hyperbolic ngược

cos

Hàm cos

cosd

Hàm cos với đối số là độ

cosh

Hàm cos Hyperbolic

acos

Hàm cos ngược, tức arccos

acosd

Hàm cos ngược cho kết quả là độ

acosh

Hàm cos Hyperbolic ngược

tan

Hàm tang, Tangent.

tand

Hàm tang với đối số là độ

tanh

Hàm tang Hyperbolic

atan

Hàm tang ngược, arctang

atand

Hàm tang ngược cho kết quả là độ

atan2

Hàm tang ngược cho kết quả từ –pi ñến pi

atanh

Hàm tang Hyperbolic ngược

cot

Hàm cotang

cotd

Hàm cotang với đối số là độ

coth

Hàm cotang Hyperbolic

acot

Hàm cotang ngược, arccotang

acotd

Hàm cotang ngược cho kết quả là độ

acoth

Hàm cotang hyperbolic ngược

1.6

Số phức

Chúng ta cũng có thể đưa số phức vào trong Matlab. Nhớ lại rằng đơn vị phức
được định nghĩa là căn của

1

. Trong Matlab số phức ký hiệu là

i

hoặc

j

1

i =

Một số phức có thể được viết dạng

z

x

iy

=

+

, trong đó

x

là phần thực và

y

phần ảo của

z

. Việc nhập một số phức vào Matlab thật đơn giản, với

i

được mặc

đinh là đơn vị ảo. Các phép tính trên số phức cũng được thực hiện một các dễ hiểu.
Ví dụ với hai số phức

a = 2 + 3i

b = 1 - i

a + b = 3 + 2i

Phép tính này được thực hiện trong Matlab như sau


>> format short
>> a = 2 + 3i;

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.