27
3.0000
1.0000 + 2.0000i
1.0000 - 2.0000i
Giá trị của đa thức tại một điểm
Hàm
polyval(p,s0)
tính cho ta giá trị của đa thức tại điểm
0
,
s
0
( )
p s
. Ví dụ với đa thức
4
( )
p s
như trên,
ta tính được
4
(3)
p
:
>> polyval(p,3)
ans = 0
Đạo hàm đa thức
Hàm
polyder(p)
tính cho ta đạo hàm của đa thức
( )
n
p s
, kết quả là một đa thức có bậc nhỏ hơn bậc
của đa thức ban đầu là 1,
1
( )
n
p
s
−
. Ví dụ với đa thức
4
( )
p s
như trên, ta tính được
4
(3)
p
:
>> dp4=polyder(p)
dp4 = 4 -27 62 -59
hay
3
2
4
( )
4
27
62
59
dp s
s
s
s
ds
=
−
+
−
.
Hàm
polyder(pn, pm)
tính cho ta đạo hàm của tích các đa thức
( ),
( )
n
m
p s p s . Lệnh này tương đương với
hai lệnh: p = conv(pn,pm); và polyder(p).
Ví dụ:
>> p2 = [3 -4 6];
>> p5 = [6 1 -12 52 -46 39];
>> polyder(p2,p5)
ans = 126 -126 -20 840 -1254 1226 -432
>> p=conv(p2,p5)
p = 18 -21 -4 210 -418 613 -432 234
>> polyder(p)
ans = 126 -126 -20 840 -1254 1226 -432
Trong phần tiếp theo ta sẽ xem các kỹ thuật vừa nêu để tham chiếu đến các phần tử
của một mảng số hai chiều tức ma trận.