BÀI GIẢNG MATLAB - Trang 36

29

Chuyển vị ma trận

Chuyển vị một ma trận tức là sắp xếp lại hàng thành cột và cột thành hàng. Ví dụ

1

2

1

3 7

3

5 ,

2 5 4

7

4

T

=

=

A

A

Trong Matlab, ta sử dụng dấu nháy đơn để thực hiện chuyển vị một ma trận. Ví dụ


>> A = [–1 2 0; 6 4 1]
A =

–1 2 0

6 4 1

>> B = A'
B =

–1 6

2 4

0 1

Nếu ma trận có chứa phần tử phức, phép chuyển vị ma trận sẽ cho ta ma trận liên
hợp của ma trận đã cho. Ví dụ


>> C = [1 + i, 4 – i; 5 + 2*i, 3 – 3*i]
C =

1.0000 + 1.0000i 4.0000 – 1.0000i

5.0000 + 2.0000i 3.0000 – 3.0000i

>> D = C'
D =

1.0000 – 1.0000i 5.0000 – 2.0000i

4.0000 + 1.0000i 3.0000 + 3.0000i

Nếu muốn có ma trận chuyển vị của ma trận phức thì ta phải sử dụng kết hợp dấu
chấm và nháy đơn (.’) thay vì sử dụng chỉ riêng nháy đơn (’).


>> D = C.’
D =

1.0000 + 1.0000i 5.0000 + 2.0000i

4.0000 - 1.0000i 3.0000 - 3.0000i

Phép nhân ma trận

Xét hai ma trận

A

B

. Nếu

A

là ma trận cỡ m

p

×

B

là ma trận cỡ p

n

×

,

thì chúng có thể nhân được với nhau để tạo ra ma trận cỡ m

n

×

. Ta viết

=

C

AB

,

và trong Matlab được viết là C = A*B. Nên nhớ rằng nếu cỡ của hai ma trận không

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.