BÀI GIẢNG MATLAB - Trang 43

36

>> C2 = [0 2; 3 0]
C2 =
0 2
3 0

>> u=[0 2 3 0]
u =
0 2 3 0

>> M=[A, B; C, C2]
M =
1 2 11 12
3 4 13 14
10 2 0 2
3 6 3 0

>> K=[M; u]
K =
1 2 11 12
3 4 13 14
10 2 0 2
3 6 3 0
0 2 3 0

Chú ý các phần tử của ma trận có thể gọi đến với hai chỉ số (hàng, cột) hoặc chỉ
cần một chỉ số. Khi sử dụng một chỉ số nghĩa là ma trận được lưu trữ như một
véctơ do sự nối tiếp các cột với nhau.

Như thế, với ma trận m hàng n cột thì phần tử

( , )

A i j

chính là

(

( - 1))

A i

m j

+

. Ví

dụ với ma trận vuông A cỡ 4x4, thì

(4,3)

A

chính là

(12)

(4 4(3-1))

A

A

+

=

.

Các phép tính sau là tương đương

sum(sum(A))

sum

(A(:))

A(end,end)

A(end)

c phép nhân và chia phần tử hai ma trận cùng cỡ

Ngoài các phép tính như cộng, trừ và nhân thông thường hai ma trận có cỡ thích
hợp, trong Matlab còn có các phép tính nhân phần tử và chia phần tử tương ứng
của hai ma trận cùng cỡ. Các phép tính này còn được gọi là phép nhân mảng và
phép chia mảng. Hai ma trận nhân phần tử được với nhau nếu chúng cùng cỡ, và
thực hiện bởi dấu nhân phần tử, dấu chấm viết liền dấu nhân (.*). Dấu nhân phần tử
này cũng áp dụng đối với hai véctơ cùng cỡ. Ví dụ


>> A = [12 3; –1 6]; B = [4 2; 9 1];
>> C = A.*B
C =

48 6

–9 6

Có thể nhận thấy rằng, nhân phần tử hai ma trận sẽ cho một ma trận cùng cỡ được
định nghĩa như sau

. *

=

C

A

B

với

,

,

,

,

1,..., ;

1,...,

i j

i j i j

c

a b

i

m j

n

=

=

=

.

Ta cũng có thể thực hiện các phép chia trái và chia phải của hai mảng cùng cỡ,
phép tính này có thể hiểu là phép chia phần tử của hai ma trận cùng cỡ.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.