BÀI HỌC VÔ GIÁ TỪ NHỮNG ĐIỀU BÌNH DỊ - Trang 119

[37]

Câu chuyện 37: SỨC MẠNH CỦA LỜI ĐỘNG VIÊN

1. “Cháu sẽ trở thành nhà thơ Scotland vĩ đại một ngày không xa.”
2. Lời động viên chân thành của nhà thơ Robert Burns đã tiếp thêm động

lực cho Walter Scott và chắp cánh cho ông trở thành một trong những nhà
thơ vĩ đại nhất của Scotland.

Một thực tế không thể chối cãi là điểm số ở trường không phải bao giờ

cũng là thước đo khả năng phát triển của trẻ trong tương lai. Vì vậy, đừng
bao giờ đánh giá tài năng của trẻ chỉ dựa trên thành tích học tập của chúng.
Chúng ta hãy dành những lời động viên chân thành cho con trẻ và chắp
cánh cho chúng bay cao.

[38]

Câu chuyện 38: MẶC CẢM KHUYẾT TẬT

1. Hobhouse nhẹ nhàng trả lời: “Bạn thân mến của tôi! Người ta chẳng

nghĩ hay quan tâm đến bất cứ thứ gì trên người anh ngoài cái đầu vĩ đại của
anh đâu”.

2. Người khuyết tật thường sống trong mặc cảm và tự ti vì những khiếm

khuyết trên cơ thể của họ. Chính điều đó đã ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc
sống và thành quả lao động của họ. Trên thực tế, người ta quan tâm đến tài
năng của một người hơn là săm soi khuyết tật trên cơ thể anh ta. Một khi
vượt qua mặc cảm, người khuyết tật có thể đạt được thành công như bất kỳ
người bình thường nào.

[39]

Câu chuyện 39: GIÁ TRỊ CỦA QUÀ TẶNG

1. “Lại mến tặng bạn hiền. Thân mến, George Bernard Shaw”. Viết xong,

ông gửi quyển sách theo đường bưu điện đến cho người bạn cũ của mình.

2. Con người thường chỉ trân trọng những gì họ nhọc công kiếm được.

Tuy nhiên, nếu không biết trân trọng những món quà người khác tặng cho
mình, sẽ có lúc ta rơi vào cảnh đáng xấu hổ như người bạn của George
Bernard Shaw khi anh ta nhận lại món quà được gửi qua đường bưu điện
kia.

[40]

Câu chuyện 40: THẾ GIỚI PHẢN ÁNH CHÍNH BẢN THÂN TA

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.