BÀI SỬ KHÁC CHO VIỆT NAM - Trang 405

(cả trong sách của Bộ GD xuất bản) nên phát sinh những sai sót mà phải có
chữ Hán kèm theo thì mới tránh được lầm lạc. Mỗi một dấu của chữ Việt
ngày nay là thêm hay bớt một chữ mang nghĩa hoàn toàn khác mà người ta
hình như không quan tâm lắm, ví dụ đã thấy nơi sách của một sử gia được
tán tụng, có tên Đỗ THÀNH Nhân thay vì Đỗ THANH Nhân!

Quốc triều hình luật (Hình luật triều Lê), Lưỡng Thần Cao Nãi

Quang dịch…, Nhà in Nguyễn Văn Của, Sài Gòn 1956.

Tavernier, Jean -Baptiste, Tập du kí mới và kì thú về Vương quốc

Đàng Ngoài, Lê Tư Lành dịch, Nxb. Thế Giới, 2005.

Trần Thế Pháp, Lĩnh Nam chích quái, Lê Hữu Mục dịch, Nxb. Khai

Trí. Sài Gòn 1961.

Trung tâm nghiên cứu Quốc học, Nguyễn Trãi toàn tập tân biên, Ba

tập, Nxb. Văn Học 2001. Cũng như các tập cùng loại, sách này có tính cách
bề thế, công phu, với bản chữ Hán kèm theo nhưng có rất nhiều khuyết
điểm về mặt nghiên cứu vì những sơ hở phương pháp học, nhất là vì vướng
phải tinh thần bảo thủ chặt chẽ của người chủ trương khiến cho đến thế kỉ
XXI mà đọc vẫn tưởng như ở những năm 60 của thế kỉ XX.

Phần Hai

Barker, R. Allan, Dr., The Historical Cash Coins of Việt Nam, Part

I: Official and Semi-Official Coins, Singapore 2004.

Chandler, D., A History of Cambodia, 2

nd

edition, Silkworm

Books, Bangkok 1993.

Chiêm Toàn Hữu, Văn hoá Nam Chiếu Đại Lí (bản dịch), Nxb. Văn

hoá Thông tin 2004.

Coedes, G., Les peuples de la péninsule indochinoise, Dunod, Paris

1962.

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.