BAN KI MOON HÃY HỌC NHƯ THẰNG NGỐC VÀ ƯỚC MƠ NHƯ THIÊN TÀI - Trang 159

Bởi tại hội nghị lần thứ 15 diễn ra tại Copenhagen, Đan Mạch,

ông đã thất bại trong nỗ lực hình thành một hiệp ước mang tính
ràng buộc có khả năng thay thế cho Nghị định thư Kyoto. Bão lũ hay
những thay đổi tiêu cực về tình hình thời tiết ngày càng diễn ra
thường xuyên với quy mô lớn hơn và tần suất dày dặc hơn. Toàn
thế giới đều có chung suy nghĩ về tính nghiêm trọng của vấn đề
biến đổi khí hậu. Thế nhưng, mỗi người đều có cách hiểu khác
nhau về việc ai sẽ phải giảm thiểu lượng khí thải nhà kính và giảm
với dung lượng bao nhiêu.

Trái với quan điểm của các nước phát triển là tất cả các nước đều

phải giảm thiểu khí thải nhà kính để cứu sống toàn cầu, các quốc
gia đang trên đà phát triển kinh tế dựa trên sản xuất công nghiệp
lại phản đối quan điểm này.

Ngay cả Mỹ cũng khăng khăng không chấp nhận việc tiếp tục

giảm thiểu khí thải cho thấy mối quan hệ lợi ích giữa các quốc gia
ngày càng trở nên đối lập sâu sắc. Vì thế, hiệp ước biến đổi khí
hậu mang tính ràng buộc vẫn chưa được thông qua. Một lần nữa, cả
thế giới kỳ vọng vào vai trò lãnh đạo của Tổng thư ký Liên Hợp
Quốc Ban Ki Moon.

Nghị định thư Kyoto là gì?

Là thỏa thuận quy định mức độ giảm thiểu khí thải nhà kính của
các nước phát triển bằng phương án thực thi cụ thể Hiệp ước
biến đổi khí hậu nhằm hạn chế và phòng trừ hiện tượng nóng
lên trên toàn cầu. Hiệp ước biến đổi khí hậu đã được thông
qua trong hội nghị lần thứ ba diễn ra tại Kyoto Nhật Bản vào
tháng 12/1997. Nghị định thư có hiệu lực từ ngày 16/2/2005 cho
đến năm 2012 và có 38 quốc gia tham gia thực hiện bao
gồm Úc, Canada, Mỹ, Nhật và các thành viên khối EU. Các
nước phải giảm lượng bài thải khí thải nhà kính trong giai đoạn

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.