viên kịch nổi tiếng của Pháp (1844-1923). Chopin, nhạc sĩ thiên tài Ba Lan
(1810-1849). Một loại đường hóa học phổ biến trong thời gian xảy ra câu
chuyện. Nguyên văn: đen như chè, ý so sánh với chè đen. Phiêu nham là đá
lăn không có chân ăn liền với đá gốc (thuật ngữ địa chất) Dịch theo nghĩa
gốc từ zov (tiếng gọi) và prizvanie (sứ mệnh, thiên chức) Edouard DouZes
Dekker, biệt hiệu là Multatuli (1820-1887) Nhân vật trong các truyện dân
gian Hà-lan Nhân vật trong các truyện dân gian Hà-lan Nhân vật trong các
truyện dân gian Hà-lan Vincent Van Gogh, họa sĩ Hà-lan (1853-1890)
Antonio de Canaletto, nhà danh họa người Ý (1697-1786). Ngài thi sĩ, tiếng
Ý, tỏ vẻ kính trọng. Bức họa ghép bằng các mảnh đá màu hoặc sứ màu. Nữ
thần săn bắn, bà chúa rừng, theo thần thoại La-mã. Antonio Canova (1751-
1822), nhà điêu khắc nổi danhngười Ý Emile Zola (1818-1892), nhà văn
lớn, tiến bộ của Pháp, tác giả cuốn tiểu thuyết Germinan nói về cuộc đấu
tranh của công nhân mỏ. Phần xây trên cao của những thành phố cổ Hy-lạp
dùng làm nơi phòng thủ, chống giặc. Khi viết hoa là để chỉ riêng cho thành
phố Athènes. Jean Paul Marat (1743-1793), nhà hoạt động xã hội, học giả,
chiến sĩ cách mạng trong cuộc Cách mạng Tư sản Pháp 1789. Một tước của
các nhà quý tộc Tây Ban Nha trước thế kỷ thứ 19. Crixtôp Côlông (1451-
1506), nhà thám hiểm, người đã tìm ra châu Mỹ. Một đạo diễn bậc thầy của
nền điện ảnh Xô Viết và thế giới. Nhà văn Nga chuyên viết về cuộc sống
của thủy thủ. Mark Twain (1835-1901), nhà văn trào phúng, tiến bộ Mỹ, tác
giả cuốn 'Chuyện phiêu lưu của Tôm Xoayơ', 'Chuyện phiêu lưu của
Hâckơnbêri Fin'. Một truyện thơ của Puskin. Một bài ca cách mạng do nhạc
sĩ Pháp Rouget de Lisle sáng tác năm 1792, sau lấy làm quốc ca Cộng hòa
Pháp. Dante, nhà thơ vĩ đại, người thầy của nền thi ca Ý. Nhà văn Pháp
(1840-1897) Nhà văn Pháp (1822-1896) Nhà văn Pháp (1864-1910)
Nguyên văn là 'trở nên', 'thôi trở nên' hoặc 'bắt đầu''thôi' Ý nói những chữ
rườm rà, lủng củng như những chữ 'thì', 'là', 'mà'. (N.D) Ý nói những từ
nước ngoài. Những từ này tuy vậy ngày nay vẫn thường dùng trong văn
Nga. Chỉ nhà văn Tsêkhốp. Nguyên văn có gạch nối ở hai chữ tình yêu –
đau khổ và tình yêu – sung sướng. Nhà văn Pháp (1852-1935). Những nhân
vật chính trong tiểu thuyết Những người khốn khổcủa Vichto Huygô.