của Tiêu Tinh Dã nghĩa là: Người không phong lưu, uổng phí tuổi xuân
(BTV).
12. Hồng Nham (Nham thạch đỏ) là cuốn tiểu thuyết về cách mạng xuất
bản năm 1962 của hai nhà văn Dương Ích Ngôn và La Quảng Bân, được
đưa vào sách giáo khoa bậc trung học phổ thông Trung Quốc (BTV).
13. Tác giả viết là Tinh Túc lão quái trong “Tiếu ngạo giang hồ” của Kim
Dung nhưng thực chất nhân vật này lại xuất hiện trong bộ “Thiên Long bát
bộ” (BTV).
14. Tứ khố toàn thư: là bộ sách lớn nhất trong lịch sử phong kiến Trung
Quốc, do vua Càn Long nhà Thanh tổ chức biên soạn. Từ “khốc” (lạnh) và
từ “khố” phát âm giống nhau (ku) nên nói “tứ khố toàn thư” được hiểu theo
nghĩa “tứ khốc toàn thư” ý chỉ vô cùng lạnh lùng (BTV).
15. Khổng tước đông nam phi là bài thơ đầu tiên trong lịch sử văn học
Trung Quốc kể về một cuộc hôn nhân đầy bi kịch. Đây là một tác phẩm dân
gian thời Đông Hán (BTV).
1. Một loại giấy sản xuất ở phủ Tuyên Châu (nay là Tuyên Thành, An Huy,
Trung Quốc) chuyên dùng viết chữ và vẽ (BTV).
1. Ý nói cả hôn và mùa đều giỏi, tiếng Hán khi đọc lên gần giống với “văn
võ song toàn” (BTV).
2. Thiên giải nhân ý: Hiểu rõ lòng người, tâm ý của người khác. Thiện giải
nhân y: Giỏi trong việc cởi quần áo của người khác. Hai từ này trong tiếng
Hán phát âm gần giống nhau, chơi chữ “ý” và “y” (BTV).
3. Hồi bảy mươi tư trong tác phẩm Hồng lâu mộng của tác giả Tào Tuyết
Cần nghĩa là: “Thề giữa đoan nghiêm, rào lấp phủ Ninh Quốc” (BTV).
4. Giai đoạn Nam, Bắc triều (420 - 589) tiếp theo là giai đoạn Thập lục
quốc và trước nhà Tùy trong lích sử Trung Quốc, là thời đại của nội chiến
và chia rẽ. Nhà Lương (502 - 557) thuộc Nam triều (BTV).
5. Chất địa kiên ngạnh ý nói tính chất của đá này vô cùng cứng rắn (BTV).
1. Vì Nguyên Thần Dạ gọi Lâm Nguyệt Loan là “em Lâm”, đây lại là Giả
Bảo Ngọc gọi Lâm Đại Ngọc trong Hồng lâu mộng nên Hứa Bảo Nhi trêu
cậu là Bảo nhị gia (BTV).