BI QUYET PHAT HUY NHIET HUYET NHAN VIEN - Trang 308

không đạt được lợi ích cho hoạt động xuất khẩu.
Đặc biệt với trường hợp của Việt Nam khi thâm hụt
thương mại lớn thì áp lực giảm giá lại càng lớn hơn.
Các lần điều chỉnh tỷ giá của NHNN đều ít và bị động do
áp lực căng thẳng từ thị trường chứ không phải định
hướng cho thị trường nên làm mất lòng tin của người
dân. Từ đó khiến tác động của tâm lý càng lớn, tạo vòng
xoáy lạm phát – - tỷ giá – - nhập siêu, dẫn đến điều
chỉnh tỷ giá không thể bứt phá vì sợ ảnh hưởng đến ổn
định vĩ mô, các lần điều chỉnh tỷ giá của Ngân hàng nhà
Nhà nước không bù đắp được mức độ chênh lệch lạm
phát và khiến cho tiền đồng Việt Nam VND lên giá so với
các đồng tiền khác trong khu vực.
Theo Vũ Thành Tự Anh (2010) [1].
Xem thêm bài viết của Nguyễn Thị Hà Trang và đồng sự
(2011) [8], cho những lý giải chi tiết hơn về từng nhân
tố gây ra nhập siêu trong mất cân đối này.
Tổng hợp từ báo chí, đầu năm 2009, IMF dự báo tăng
trưởng 4.,75%, Ngân hàng Thế giới dự báo 5.,0-5.,5%
và Tạp chí The Economist dự báo tăng chỉ 0.,3%.
Xem “Từ chỉ số cạnh tranh và ICOR, nghĩ về hiệu quả
gói kích cầu” của Trần Sỹ Chương, Báo Doanh nhân Sài
Gòn Cuối tuần tháng 10/2009.
Ví dụ, xem bài “Tỷ giá tăng không tác động tới lạm
phát”, trả lời phỏng vấn của ông Lê Xuân Nghĩa do Hữu

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.