kiếm sống. Người ở trại cấm thì không được. người ở trại mở đi kiếm sống
vất vấ hơn những gì mô tả trong truyện rất nhiều
2. Khi nói chuyện, gặp hoàn cảnh thì trích một vài câu tương ứng trong
Truyện Kiều đó là nẩy Kiều
3. Chợ Con và Chợ Sắt là hai khu chợ ở Hải Phòng. Các chợ này lập ra từ
thời Pháp (trước 1954), nay vẫn còn hoạt động, có tầm quan trọng trong
kinh tế, thương mại nội địa của Hải Phòng.
4. An cắp, việc đi ăn cắp để có cơm ăn áo mặc cũng là chuyện thường của
họ.
5. Tí nhau tiếng lóng nghĩa là cô bé con, dùng trong nội bộ những người
bạn thân hay gia đình.
6. Không biết xấu hổ, trơ trẽn
7. Lăng kính (Prism): ánh sáng trng qua lăng kính thường chia thành 7
mầu, trong văn, ý nói sự việc bị phân tích. Lăng kính méo mó thì càng làm
cho ảnh vật thay đổi, khác xa với hình thật của nó.
8. Thèm thuốc, lên cơn nghiện. Một mồi thuốc gọi là “tép”.
9. Ra cơm cháo gì: ý nói không có kết quả gì.
10. Đây chỉ là câu chửi thề thông thường của người dân, chỉ có ý ám chỉ
“mày thiếu đàn ông à?”, không có ý là “mày là con điếm” như như nghĩa
của chữ ấy. Ngôn từ của những năm 1970-1980.