CÁNH DIỀU NO GIÓ - Trang 7

Thành Đô

7

được làm từ tre/ Toàn thân làm bằng giấy/
Còn có tiếng sáo trong/ Chiều chiều ở trên đê/
Trời trong xanh gió mát/ Cưỡi trâu đi thả
diều/ Diều bay vút lên cao/ Vì gặp làn gió
mát/ Chơi diều là thú vui/ Nghe tiếng sáo vui
tai/ Lại còn ngắm trời xanh/ Cùng diều bay no
gió
”; (Chơi thả diều). Tác giả tiếp tục đƣa các
em đi khám phá thế giới nhiệm màu: “Trăng
tròn như quả bóng/ Lơ lửng trên bầu trời/ Mãi
mãi mà không rơi/ Em đi trăng đi theo/ Để soi
sáng con đường/ Cho em đi khỏi ngã
” (Trăng
và em).

Cái hay của thơ Thành Đô là ở tính giáo

dục. Thông qua thi phẩm của mình anh đã dạy
các em nhỏ nhiều bài học quý để các em tiếp
nhận một cách rất tự nhiên, nhẹ nhàng: “Em
bé ngoan/ Em bé giỏi/ Thích xem tranh/ Thì
nhẹ nhàng/ Giở từng tờ/ Không làm nhàu/ Thì
tranh đẹp
” (Học giở sách). Nhà thơ dẫn dắt
các em nhỏ vào các câu chuyện lôi cuốn, hấp
dẫn và lồng ghép vào đó sự giáo dục về nhân
cách đạo đức rất khéo léo. Đó là bài học về sự
nhƣờng nhịn nhau trong cuộc sống để tránh
xảy ra những hậu quả đáng tiếc: “Có hai chú
Dê con/ Cùng qua một cái cầu/ Đến giữa cái
cầu nọ/ Nhưng không ai nhường ai/ Cả hai
đành húc nhau/ Và cùng nhau xuống vực/
Đáng đời hai Dê con/ Vì không biết nhường
nhịn
” (Hai Dê con). Đó là bài học về sự dũng

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.