làm tăng cán cân thương mại nếu hệ số co giãn của nhập khẩu nhỏ hơn 1;
(iii) ảnh hưởng đến lợi ích của người tiêu dùng vì chi phí tiêu dùng tăng
lên; (iv) làm môi trường kinh doanh ở Việt Nam bị giảm khả năng đoán
định do thay đổi chính sách, và có thể ảnh hưởng đến đầu tư trực tiếp nước
ngoài; (v) giảm niềm tin của các nhà đầu tư đặt vào Việt Nam nếu việc áp
dụng các biện pháp bảo hộ bị các nhà đầu tư coi là tín hiệu của khủng
hoảng. Ngoài ra, sử dụng phụ thu nhập khẩu cũng có tác dụng giống như
phá giá đồng tiền trong cắt giảm nhập khẩu, nhưng biện pháp này sẽ không
đạt được lợi ích cho hoạt động xuất khẩu.
Đặc biệt với trường hợp của Việt Nam khi thâm hụt thương mại lớn thì áp
lực giảm giá lại càng lớn hơn.
Các lần điều chỉnh tỷ giá của NHNN đều ít và bị động do áp lực căng thẳng
từ thị trường chứ không phải định hướng cho thị trường nên làm mất lòng
tin của người dân. Từ đó khiến tác động của tâm lý càng lớn, tạo vòng xoáy
lạm phát – - tỷ giá – - nhập siêu, dẫn đến điều chỉnh tỷ giá không thể bứt
phá vì sợ ảnh hưởng đến ổn định vĩ mô, các lần điều chỉnh tỷ giá của Ngân
hàng nhà Nhà nước không bù đắp được mức độ chênh lệch lạm phát và
khiến cho tiền đồng Việt Nam VND lên giá so với các đồng tiền khác trong
khu vực.
Theo Vũ Thành Tự Anh (2010) [1].
Xem thêm bài viết của Nguyễn Thị Hà Trang và đồng sự (2011) [8], cho
những lý giải chi tiết hơn về từng nhân tố gây ra nhập siêu trong mất cân
đối này.
Tổng hợp từ báo chí, đầu năm 2009, IMF dự báo tăng trưởng 4.,75%, Ngân
hàng Thế giới dự báo 5.,0-5.,5% và Tạp chí The Economist dự báo tăng chỉ
0.,3%.
Xem “Từ chỉ số cạnh tranh và ICOR, nghĩ về hiệu quả gói kích cầu” của
Trần Sỹ Chương, Báo Doanh nhân Sài Gòn Cuối tuần tháng 10/2009.
Ví dụ, xem bài “Tỷ giá tăng không tác động tới lạm phát”, trả lời phỏng
vấn của ông Lê Xuân Nghĩa do Hữu Hòe thực hiện, đăng trên báo Đầu tư
Chứng khoán ngày 26/8/2010 và lưu tại