CHỈ CẦN MẨU KHĂN GIẤY - Trang 380

Chỉ cần mẩu khăn giấy

378

hệ thống thị giác của chúng ta ngay lập thức chia mọi thứ
thành các chuỗi thông tin

ở đâucái gì riêng biệt, mỗi chuỗi

ngay từ đầu đã được xử lý độc lập. Rồi sau đó, một khi các tín
hiệu đã di chuyển vào các trung tâm xử lý cao hơn của não, ta
có thể xử lý được các thông tin

bao nhiêu, khi nào, như thế nào

và cuối cùng là

vì sao.

Vấn đề chính là:

Có lẽ có một lý do vững chắc liên quan đến

thần kinh học cho việc vì sao quá trình phân tách thị giác một
vấn đề thành các cấu phần

ai/cái gì, bao nhiêu, ở đâu khi nào

thể hiện một phương pháp vô cùng hiệu quả để giúp chúng ta
và những người khác xác định được các yếu tố

như thế nào

vì sao. Có thể đơn giản chỉ bởi vì đó là một trong những cách
thức hoạt động cơ bản nhất của não chúng ta.

Cách chúng ta thấy,

phần 2: Não phải so với não trái

Trong chương 6, khi tôi giới thiệu về mô hình SQVID, tôi đã
chỉ ra rằng nhờ đặt năm câu hỏi, chúng ta buộc “cả hai bên”
não phải hoạt động. Đến giờ, hầu hết mọi người đã quen thuộc
với khái niệm rằng hai bán cầu của não chúng ta xử lý thông
tin khác nhau: Bán cầu trái thiên về

phân tích, ghép nhiều mẩu

dữ liệu nhỏ lại thành các suy nghĩ mạch lạc, sáng rõ. Bán cầu
trái này chứa các trung tâm não chịu trách nhiệm cho cả ngôn
ngữ nói và viết, cùng phần lớn các phép tính toán học. Bán
cầu phải lại thiên về

tổng hợp, xử lý các khối thông tin lớn và

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.