Proudhon đã lập ra Banque du peuple (Ngân hàng nhân dân) nhằm tổ chức
việc trao đổi hàng hoá mà không dùng đến tiền theo những nguyên tắc
giống như những Equitable Labour Exchange Bazaars ở Anh (xem chú
thích 96); ngoài ra nó còn phải bảo đảm việc cho vay không lấy lợi tức.
Ngân hàng trao đổi của Proudhon chỉ tồn tại có hai tháng, ngân hàng "đã
thất bại trước khi hoạt động được một cách bình thường" (Ăng-ghen).
[98]. Đoạn này và đoạn trích tiếp theo là lấy trong cuốn sách của Eugen
Duhring "Lịch sử phê phán của khoa học kinh tế chính trị và của chủ nghĩa
xã hội", lần xuất bản 2, Béc lin, 1875.
[99]. Xem: Mác-Ănggen toàn tập, t.23, tr.675.
[100]. Công ty thương mại đường biển của nhà vua (Ban giám dốc của
Công ty thương mại đường biển) được thành lập năm 1772 với tư cách là
công ty tín dụng thương mại với những đặc quyền quốc gia đặc biệt và năm
1820 đã biến thành cơ quan thương mại và ngân hàng quốc gia Phổ.
[101]. Trong các chương "Sản xuất" và "Phân phối" của phần ba, Ăng-ghen
trích trong cuốn "Giáo trình kinh tế chính trị và kinh tế xã hội gồm các
điểm chủ yếu của chính sách tài chính: của Eugen Duhring, lần xuất bản
thứ 2, Leipzig, 1876.
[102]. Xem tuyển tập, t.III, tr.420
[103]. Xem tuyển tập, t.III, tr.512
[104]. Xem tuyển tập, t.III, tr.510-511
[105]. Xem: Mác-Ănggen toàn tập,t.23, tr.511-512.
[106]. Ở đây rõ ràng là Ăng-ghen nói về bài diễn văn của Bismarck đọc
ngày 20 tháng ba 1852 tại viện thứ hai của nghị viện Phổ, trong bài diễn
văn này ông ta nói lên lòng căm thù của giới địa chủ quý tộc Phổ với các
thành thị lớn được coi là trung tâm của phong trào cách mạng. Nếu như các
thành thị lớn lại nổi dậy một lần nữa thì "nhân dân Phổ chân chính" sẽ "biết
cách bắt chúng phải phục tùng và sẽ quét sạch chúng khỏi mặt đất".
[107]. Xem tập này trang.264
[108]. Xem: Mác-Ăngghen toàn tập: t.23, tr.109-110. Chú thích cuối trang
số 50
[109]. Phri-dich Ăng-ghen, "Lược thảo phê phán khoa kinh tế chính trị",