1. Văn bản được đưa ra sau Hội nghị Postdam (Đức). Nội dung chính của
hội nghị là quyết định các chính sách về việc giải quyết nước Đức phát xít
sau chiến tranh, yêu cầu Nhật đầu hàng và đưa ra phương châm quản lí
nước Nhật thời hậu chiến - ND.
2. Quan chức phụ trách hành chính giáo dục quốc gia hoặc địa phương.
Giám học có nhiệm vụ thị sát giáo dục, giám sát việc giảng dạy, đặc biệt
các giám học ở địa phương nắm quyền quyết định nhân sự giáo viên. Chế
độ này bắt đầu từ năm 1871 dưới thời Minh Trị - ND.
3. Các công ty độc quyền thao túng nền kinh tế Nhật Bản. Các công ty này
thường thuộc quyền kiểm soát của các dòng họ và có mối quan hệ chính trị,
kinh tế rất mật thiết với chính phủ - ND.
4. Cơ sở giáo dục xã hội mang tính tổng hợp, xúc tiến các hoạt động giao
lưu văn hóa, giáo dục, học tập của cộng đồng cư dân sống trong khu vực -
ND
5. Lưu Cầu là tên gọi cũ của Okinawa được sử dụng như tên gọi chính thức
từ năm 1372 đến năm 1879 - ND
6. Văn bản hướng dẫn về khóa trình giáo dục từ tiểu học tới trung học do
Bộ trưởng Bộ Giáo dục công bố - ND
7. Viết tắt của cụm từ Government Approriation for Relief in Coccupied
Area (Ngân sách chính phủ cứu trợ cho cho các khu vực bị chiếm đóng) -
ND
1. Viết tắt của cụm từ The Council for Mutual Economic Assistance (Hội
đồng tương trợ kinh tế) - ND
2. Hiệp ước được kí ngày 8 tháng 9 năm 1951 với sự tham gia của Nhật và
48 nước khác là thành viên của Liên Hợp Quốc - ND
3. Quốc kì và quốc ca Nhật Bản. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai một bộ
phận không nhỏ người Nhật cự tuyệt quốc kì và quốc ca vì cho rằng, nó có
liên quan đến chủ nghĩa phát xít – ND.
4. Chức quan phụ trách giúp việc cho tư lệnh quân đội ở những vùng quân
Nhật chiếm đóng - ND
5. Hanshin là cách nói gọn cho hai địa danh Osaka và Kobe - ND