Trong lễ đường vang lên tiếng nhạc du dương êm ái, Chu Xung cũng
ngâm nga vài khúc ca để chào đón mấy vị khách mới đến.
ĐổngsựHà mang theo quà to mà đến, dùđãlàmộtngười vốn quen
vớisựhào nhoáng xa hoa, nhưng ông vẫn phải tấm tắc khen: “anhChu hào
phóngthậtđấy!”
Có lẽ vì gặp người thân nên tinh thần cũng thoải mái hơn, Chu Xung
có phần vui vẻ hào sảng hơn bình thường rất nhiều, ông mặc tây trang
lịchsự, bận đến nỗikhôngcó thời gian hút thuốc, hớn hở xua tay đáp: “Đâu
có đâu có…”
Miệngthìnóivậy, nhưng giọng điệuthìchẳng nghe ramộtchút khiêm tốn
nào hết.
Chu Xung xưa nay vốn luôn thích khoe khoang, chỉmộtchút thành
tựunhỏcũng muốn cho cả thiên hạ biết, mà hôm nay còn là ngày con trai
cưng của ông kết hôn, liên quan đến chuyện nối dõi tông đường cho nhà họ
Chu, là tượng trưng chosựtiếp nối huyết thống, cho nên dùđãtrang hoàng đỏ
rực cả mười quãng đườngthìChu Xung vẫn còn chê ít, chỉ hậnkhôngthể cho
cả cái thành phố này chìm trong chữ Hỷ đỏ thẫm thôi.
ĐổngsựHà rất hiểu lòng Chu Xung, ông chúc cho gia đình “Sớm sinh
quý tử”, “Tam đại đồng đường”, “Con cháu đầy đàn”.
Lời hay ý đẹp dùđãnghe nhiều nhưng Chu Xung vẫnkhônghề cảm thấy
chán.
Sống đến 50 tuổi, gặp nhiều sóng gió trong đời, cũng hưởng thụ cả
những chuyện vui, giờ đây điều ông mong đợi nhất chỉ là sớm ngày được
bếmộtđứa cháu trai trắng trẻo bụ bẫm mà thôi.
Chính vì thế nên Chu Xung cố tình dẫn đổngsựHà tới gần Chu Tự
Hằng, để cho Chu Tự Hằng cũng nghe được câu chúc “Sớm sinh quý tử”