Dinh Dưỡng Học Bị Thất Truyền
| 91
CHƢƠNG 11
DINH DƢỠNG CÓ THỂ ĐIỀU TRỊ HIỆU QUẢ CHO CÁC BỆNH VỀ
MẠCH MÁU HAY KHÔNG?
Hệ thống tạo máu là một hệ thống rất đặc biệt, nó đặc biệt ở chỗ là khả năng sản sinh
của nó vô cùng lớn. Các tế bào trong mạch máu đều có tuổi thọ nhất định, ngắn thì vài
ngày, ví dụ nhƣ tiểu cầu và một số bạch cầu, dài thì vài tháng nhƣ hồng cầu có tuổi thọ
khoảng 4 tháng. Hàng ngày có rất nhiều tế bào hồng cầu (hàng chục triệu tế bào) chết
đi trong mạch máu, lúc này cần đến năng lực tạo máu của tủy để sản sinh ra tế bào
hồng cầu mới bù vào lƣợng đã bị chết đi. Hơn nữa, chủng loại tế bào sản sinh ra rất
nhiều, đại đa số tế bào đƣợc sản sinh trong mạch máu đều từ tủy, bao gồm hồng cầu,
bạch cầu trung tính, bạch cầu ái toan, bạch cầu ƣa kiềm, bạch cầu đơn nhân và tiểu
cầu. Chỉ có tế bào limphi là do tổ chức limpho sản sinh, ví dụ nhƣ limph node (hạch
bạch huyết). Chúng ta có cảm giác tủy sống là một nhà máy lớn, trong đó có rất nhiều
dây chuyền sản xuất, ngày nào cũng bận rộn để sản xuất ra các sắc phẩm. Một hệ
thống nhƣ vậy, bạn thử xem xem mỗi ngày cần bao nhiêu nguyên liệu? Chúng ta đều
biết máu là thứ mà chứa rất nhiều dinh dƣỡng, dinh dƣỡng bắt nguồn từ thành phần
protein và các tế bào nêu trên trong máu, tất cả những thứ đó đều do dinh dƣỡng tạo
nên. Do đó khi dinh dƣỡng bị thiếu hụt, xuất hiện bệnh lý thƣờng gặp, đó là thiếu máu.
Có nhiều dạng thiếu máu, trong đó dạng thƣờng gặp là thiếu máu do thiếu sắt. Thực ra
điều trị khỏi bệnh này rất đơn giản, chỉ cần biết nguyên nhân bệnh thì bản thân ngƣời
bệnh cũng có thể tự chữa trị đƣợc. Ví dụ thiếu máu do thiếu sắt, chỉ cần từ cái tên bệnh
chúng ta cũng biết nguyên nhân do thiếu khoáng tố sắt gây ra, thế thì cần bổ sung sắt
là xong. Còn một loại nữa đó là thiếu máu do thiếu hồng cầu khổng lồ, bệnh lý này
nguyên nhân do thiếu hụt axit folic hoặc vitamin B12 gây ra. Chính vì tủy sống trong
quá trình tạo máu cần rất nhiều nguyên liệu, việc cung cáp nguyên liệu là vấn đề rất
lớn. Nếu không kịp cung cấp sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt, rất nhiều ngƣời mặc dù
chƣa thấy biểu hiện thiếu máu nhƣng khả năng thiếu máu tiềm ẩn hoặc thiếu máu tạm
thời thì thƣờng xuyên xảy ra, đặc biệt là đối với phụ nữ và trẻ em. Đây cũng là một
trong nhiều nguyên nhân gây nên tình trạng nhức mỏi khó chịu toàn thân mà rất nhiều
ngƣời gặp phải. Bị mất máu quá nhiều cũng dẫn đến thiếu máu. Chị Vƣơng 26 tuổi, do
tiểu cầu giảm mạnh dẫn đến lƣợng máu trong kỳ kinh nguyệt rất nhiều, từ đó dẫn đến
thiếu máu, rất nhiều lần do kinh nguyệt ra nhiều mà ngẩt xỉu không biết gì, phải vào
viện cấp cứu truyền máu. Chị đã điều trị hơn một năm rồi nhƣng chƣa thấy cải thiện,
tệ hơn là chị bị ám ảnh về tâm lý mỗi kỳ kinh nguyệt đến, áp lực rất lớn, từ đó chu kỳ
kinh nguyệt cũng bị rối loạn, có lần nửa tháng đã thấy. Sau khi sử dụng dinh dƣỡng,
chỉ hơn 2 tháng số lƣợng tiểu cầu trong máu của chị đã tăng lên, kinh nguyệt không
“tuôn trào” nữa. Về lâm sàng, thiếu máu do rối loạn sản xuất hồng cầu là loại khó điều
trị nhất. Loại bệnh lý này có liên quan mật thiết đến chức năng của tủy sống. Trong cơ
thể của chúng ta, những cơ quan có khả năng trao đổi chất càng nhanh thì càng dễ bị
tổn thƣơng, đặc biệt là rất nhạy cảm vói các độc tố và các chất phóng xạ. Cơ quan
tƣơng tự nhƣ vậy còn có hệ tiêu hóa và tinh hoàn của nam giới. Lớp biểu bì của hệ tiêu
hóa cứ 1 đến 2 ngày là tái tạo 1 lần, do vậy cần phải có liên tục các tế bào đƣợc tái
sinh. Tinh hoàn liên tục sản sinh ra tinh trùng và có một số lƣợng lớn các nhiễm sắc