tốt hơn. Tức là nguồn lực không được sử
dụng cho phát triển nền kinh tế trong nước.
Các nguồn vốn này đều có khả năng giảm
mạnh nếu thâm hụt lớn vẫn diễn ra trong năm
2011. Có thể lý giải điều này bởi là do hàng
hóa từ Trung Quốc có tính cạnh tranh cao về
giá cả, bên cạnh đó khoảng cách công nghệ
với Việt Nam không nhiều như từ các nước
phát triển nên với trình độ lao động và kinh tế
của Việt Nam thì những hàng hóa này sẽ dễ
dàng được hấp thu hơn. Nhập khẩu những
mặt hàng như xe ô tô, rượu ngoại, trang sức,
thuốc lá, điện thoại... tăng mạnh. Năm 2010,
giá trị nhập khẩu những mặt hàng này lên tới
9 tỷ USD, so với con số nhập siêu hơn 12 tỷ
USD thì lượng tiêu dùng hàng hóa xa xỉ này
là rất lớn. Cần phải lưu ý là Việt Nam nhập
khẩu nhiều máy móc và công nghệ từ Trung
Quốc để phát triển sản xuất trong nước song
những công nghệ này đang bị đánh giá là
công nghệ loại 3, những công nghệ sản xuất
lạc hậu, năng suất chưa không cao và có tác
động xấu đối với môi trường. Như vậy công
nghệ mà Việt Nam nhập khẩu liệu có phải
công nghệ tốt cho phát triển kinh tế? Hệ số
lan tỏa của một ngành phản ánh mức độ liên
kêt kết của ngành đó với các ngành khác
trong một nền kinh tế và đo lường tác động
tiềm tàng đối với các ngành khi có thay đổi từ
một ngành riêng lẻ. Về bản chất, có hai loại
hệ số lan tỏa là hệ số lan tỏa cùng chiều và hệ
số lan tỏa ngược chiều Bùi Trinh (2010),