Đương nhiên là chỉ cuốn sách của Richard Dawkins, The Selfish
Gene (Gien vị kỷ) (lần tái bản thứ hai, Oxford, 1989).
Rudolf Hilferding, Finance Capital: A Study of the Latest Phase of
Capitalist Development (Vốn tài chính: Nghiên cứu giai đoạn mới nhất
trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản) (London, 2006 [1919]).
Theo các quy định của hiệp định Basel I được thông qua vào năm
1988, tài sản của các ngân hàng được chia ra làm 5 loại dựa trên rủi ro tín
dụng, mỗi loại có trọng số rủi ro từ 0 (ví dụ như trái phiếu chính phủ của
nước đó) cho đến 100 (nợ công ty). Các ngân hàng quốc tế được yêu cầu
phải giữ vốn tương đương với 8% tài sản có rủi ro. Hiệp định Basel II, công
bố vào năm 2004 song mới chỉ đang dần được các nước trên thế giới chấp
nhận, đặt ra những luật lệ phức tạp hơn, phân biệt giữa rủi ro tín dụng, rủi
ro hoạt động và rủi ro thị trường, với rủi ro thị trường quản lý việc sử dụng
các mô hình giá trị rủi ro (VaR). Buồn cười thay, sau vụ năm 2007-2008, rủi
ro thanh khoản được gộp chung với các loại rủi ro khác dưới tên “rủi ro tồn
đọng”. Những luật lệ như vậy không tránh khỏi đối nghịch với mong muốn
của tất cả các ngân hàng là tối thiểu hóa vốn và do đó sẽ tăng lãi cổ đông.
(TG)
Theo lời của Andrew Lo: “Các quỹ phòng hộ là những hòn đảo
Galapagos [là nơi Darwin đã phát hiện những giống chim sẻ gợi cảm hứng
cho thuyết tiến hỏa của ông] của tài chính... Tốc độ sáng tạo, tiến hóa, đấu
tranh, thích nghi, sinh ra và chết đi, toàn bộ các hiện tượng tiến hóa, xảy ra
trong một vận tốc nhanh lạ thường.” (TG)
"Fear and Loathing, and a Hint of Hope" (Sợ hãi và thù ghét, cùng
một chút hy vọng), The Economist, 16/2/2008.
Thuyết tin rằng có những nguyên nhân thông minh đã sắp đặt mọi
đặc điểm của vũ trụ.
Joseph Schumpeter, The Theory of Economic Development (Lý
thuyết phát triển kinh tế) (Cambridge, MA, 1934), tr. 253.
Bertrand Benoit và James Wilson, "German President Complains
of Financial Markets 'Monster' " (Tổng thống Đức than phiền về con "quái
vật" thị trường tài chính), Financial Times, 15/5/2008.