DƯỚI CÁNH THIÊN THẦN RƯỢU - Trang 187

da chó chỉ sự gian dối, lừa bịp. (19) “Đơn thuần” trong Trung văn còn có
nghĩa là “trong sáng, giản đơn”. (20) Có nghĩa là thân nạp tinh túy, phiên
âm từ tiếng Đức Nazi. (21) Nguyên văn: “lượng tướng”, chỉ việc diễn viên
đang diễn thì ngừng lại, giữ yên trong chốc lát để gây ấn tượng. (22)
Nguyên văn: “giá tử hoa”, một loại mặt được vẽ rất kỹ. (23) Tên cô gái viết
đồng thoại một ngày mùa xuân, một ngày mùa đông trong “Cách mạng Văn
hóa” (24) Có nghĩa là phong tục tập quán nói chung (hàm nghĩa xấu). (25)
“Ở với nhau suốt ngày mà chỉ thích làm ơn nhỏ, không nói tới điều nghĩa
thì đến gần đạo khó lắm thay!” (26) Thơ của Mao Trạch Đông: “không
thích áo đỏ mà thích vũ trang”. (27) Vương Thực Vị (1906-1947): nhà văn
Trung Quốc (28) Một nhân vật của nhà văn Liên Xô cũ Fadeyev. (29) Hợp
nhất giữa trời và người trong bản thể của vũ trụ. (30) Đạo buôn bán tức là
đạo làm người. (31) Francis Fukuyama, người Mỹ gốc Nhật, tác giả cuốn
Sự cáo chung của lịch sử. (32) Tuổi ba mươi, xuất xứ từ câu “tam thập nhi
lập” trong Luận ngữ . (33) Huyện là cấp dưới của tỉnh và khu tự trị, thật ra
cũng không phải là chức quan quá nhỏ. (34) Trong “Cách mạng Văn hóa”,
trí thức bị xếp xuống loại 9, bị gọi là Chín thối. (35) Leo dòng kẻ trên giấy,
chỉ việc viết văn, viết sách… (36) Một phong tục để trừ tà ma (37) Không
còn là tình cảm thông thường của con người. (38) Hy sinh tính mạng cho
chính nghĩa cao cả. (39) Hy sinh sự sống để chọn lấy điều nghĩa. (40) Đời
người từ xưa ai chẳng chết, lưu lại lòng son chiếu sử xanh. (1) Lục hợp:
trên, dưới và đông, tây, nam, bắc; chỉ chung thiên hạ hoặc vũ trụ. (2) Bờ
bên kia: tức bỉ ngạn. Phật giáo gọi nơi vượt lên trên sống chết, tức niết bàn.
(3) Nguyên văn: “một nhãn”, nghĩa đen là không có mắt, nghĩa bóng là ngu.
(4) Nguyên văn: “nhân giả thọ”, chữ trong thiên Ung dã sách Luận ngữ. (5)
Chỉ biết làm điều ác. (6) Nguyên văn: “ngưu thị”, dịch từ “bull market”,
một thuật ngữ trong chứng khoán chỉ thị trường đang lên. (7) “Văn nhân
khinh lẫn nhau”. (8) Không có một thú vui nào. (9) Đọc đến chỗ sâu xa
trong sách thì ý chí và tính cách sẽ bằng lặng, không nóng nảy. (10) Nguyên
văn: “thiên đạo thù cần”. (1) Phạm Tiến là nhân vật trong Nho lâm ngoại sử
của Ngô Kính Tử, thi hai mươi lần không đỗ, đến khi đỗ thì hóa điên. (2) Ý
nói học như cắt gọt, mài giũa ngọc thì ắt tới lúc gió xuân hóa thành mưa,

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.