ĐƯỜNG LÀ KHỔ ÁCH - Trang 216

trong vòng từ hai đến sáu tuần lễ, bệnh nhân nào không đau nặng lắm phải
thấy giảm đau. Rồi sao nữa?. . (giảm chớ không chớ không bao giờ hết luôn
đâu nhé!)

Rồi thì một ông vui vẻ nói: "ăn thả cửa!" chưa có bác sĩ nào trị

lành ung loét bao tử. Mổ xẻ là giải pháp sau cùng. Trước đây người
ta cắt xẻo bảo tử, chớ mấy lúc này người ta cắt dây thần kinh báo cáo
cảm giác lên óc, để hết nghe đau đớn gì nữa. Có đến 50% bệnh nhân
bị tái phát trong hai năm, và 75% trong bốn năm.

Sự đau đớn là dấu hiệu của thiên nhiên thông báo lỗi lầm của

chúng ta. Phẫu thuật nhằm dập tắt dấu hiệu này để ta được thoải
mái ư? Thử tưởng tượng ta đang ngồi trong xe ô tô, đèn đỏ báo hiệu
lữa cháy ngoài máy. Nếu ta tắt đèn đỏ này ta có yên tâm rằng lữa hết
cháy chăng? Cũng thế, ta có thấy việc phá thai có giúp cho phụ nữ
chạy trốn được nỗi khổ tâm không?

Mấy ông bác sĩ còn nói là có 20 triệu dân Hoa Kỳ bị ung loét bao

tử. Sao ít thế? Một buổi hội thảo gồm toàn "bác sĩ gạo cội" của New
York mà chỉ biết có vậy hay đó là lối nói thuyết phục?

Thật ra họ chờ tiền của chính quyền Liên Bang để ra công

nghiên cứu thêm. Suốt một tiếng rưỡi đồng hồ họ không đưa ra
được một đề nghị nào giúp cho người dân thường biết cách ăn uống
để ngừa ung loét. Họ cũng không nhắc đến đường!

Một tháng sau ba ông chuyên khoa bao tử-ruột, nói với tiểu

Bang Thượng Viện rằng Aspirin và các thứ thuốc có chứa Aspirin,
như Alka Sel er chẳng hạn, có thể làm bao tử nặng hơn thay gì làm
dịu đau.

Bác sĩ J. Donald Ostrow, giảng sư trường đại học Pensylvania,

đề nghị hãy ép buộc mấy nhà sản xuất Alka Sel er đưa lên TV hình

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.