Ngược lại, cũng là "tĩnh", nhưng 8 kiếm hoàn toàn bị động, bị ép buộc, bị trở thành nạn nhân. Chủ thể
trong lá 8 kiếm cũng mang một dải băng bịt mắt, nhưng ngoài ra còn bị trói tay, điều này gợi ý rằng chủ
thể BỊ bịt mắt (để ko thấy rõ ràng mọi thứ), chứ ko phải TỰ bịt mắt (để tránh ngoại cảnh làm cho nhiễu
loạn mà mất đi sự công tâm) như trong lá 2 kiếm.
Rõ ràng hơn, đây là lá bài của sự đánh bẫy, sự mắc kẹt ko mong muốn giữa những thanh kiếm, chứ ko
còn là lá bài chủ động "đình chiến" giữa những xung đột về ý nghĩ, lời nói nữa...
Cũng nên nhớ rằng, vì là kiếm, nên cái bẫy trong 8 kiếm ko là gì khác ngoài "dư luận": những lời bàn
tán, thị phi, những suy nghĩ trái chiều, sự chỉ trích... 8 kiếm diễn ta một tình huống mà ng ta e ngại "di
chuyển" (ngụ ý cho sự thay đổi, vượt qua, vượt lên dư luận...) bởi vì sợ những thanh kiếm (tin đồn, lời
lẽ đánh giá...) có thể hướng thẳng vào mình và làm mình thương tổn.
Quay trở lại một chút với chi tiết dải băng bịt mắt. Chúng ta đã đồng ý rằng: dải băng trong lá 8 kiếm
khiến chủ thể ko nhìn rõ thục tế, ko biết đi lối nào để vượt qua vòng vây của 8 thanh kiếm mà ko bị
thương. Nó là một "dụng cụ" giam hãm chủ thể. Ở trong lá 2 kiếm, ĐÔI KHI dải băng này cũng có cùng
tính
chất
như
vậy.
Ngoài việc thể hiện sự công tâm, dải băng này đôi khi cũng mang tính "chối bỏ nhìn nhận thực tại", là
khi chủ thể trong lá 2 kiếm cứ lần lữa, ko muốn (hoặc ko thể) đưa ra quyết định cuối cùng sau thời gian
đình chiến. Đó là tâm lý chần chừ, hòa hoãn, cứ muốn kéo dài trạng thái treo này mãi mãi. Trong một
vài trường hợp, chủ thể trong lá 2 kiếm đang TỰ mình giam hãm chính mình trong sự thiếu quả quyết
và trốn tránh vấn đề của chính bản thân. Như vậy, ngược lại với lầm tưởng rằng lá bài này mang ý
nghĩa "đưa ra quyết định" lúc ban đầu, đôi khi lá 2 kiếm lại thể hiện một trạng thái "ko thể quyết định"
được.
Ví
dụ
minh
họa
cho
2
lá
bài:
- Giả sử bố bạn muốn bạn làm luật sư, mẹ bạn lại muốn bạn làm bác sĩ. Cả hai đều có những lý lẽ và
ko ngừng lôi kéo bạn đứng về phía mình. Bạn - dĩ nhiên là người đưa ra quyết định sau cùng - nhưng
hiện tại bạn chưa thể quyết định được gì. Bạn muốn tạm ngừng cuộc "kéo co" này lại, đưa ra tuyên bố
với cả hai bên bố mẹ "Đừng nói thêm gì cả, hãy cho con thời gian để suy nghĩ". Đây là tình huống điển
hình
của
2
kiếm.
- Cũng như vậy, bố muốn bạn làm luật sư, mẹ muốn bạn làm bác sĩ (bởi vì đó là những nghề danh giá
trong xã hội). Nhưng bản thân bạn lại chỉ muốn làm dancer chẳng hạn :"> Bạn biết đây là một nghề có
nhiều điều nhạy cảm, và những đánh giá khắt khe của xã hội (và của gia đình) với nghề này khiến bạn
bị tổn thương, ko dám đạp lên tất cả để theo đuổi ước mơ. Bạn mắc kẹt trong những tranh cãi trái
chiều giữa gia đình, và trong cả những đấu tranh tư tưởng của bản thân..., lúc này, bạn đang ở trong
hoàn
cảnh
của
8
kiếm.
[SO
SÁNH
LÁ
BÀI]
JUSTICE
VÀ
JUDGEMENT
(Bài
viết
theo
yêu
cầu
bạn
đọc)
Có lẽ điều gây lầm lẫn lớn nhất giữa hai lá Justice và Judgement, đó là thành tố "phán quyết" (judge)
có trong tên gốc của cả 2 lá bài. Chính vì lẽ đó mà nhiều bạn hiểu lầm rằng cả hai lá này đều nói về
việc trừng phạt và khen thưởng sau khi căn cứ vào những gì đã làm trong quá khứ.
Thứ nhất, cần nhắc lại Justice là một lá bài thuộc Khí, chủ intellect và logic, do đó nó công tâm, lý trí và
rạch ròi trong mọi chuyện. Như đã trình bày trong bài so sánh giữa Justice và Temperance, đây là lá
bài của sự CÔNG BẰNG. Do đó khi ứng với nghĩa "phán quyết", thì nó là một phán quyết công bằng
đến từ bên ngoài. Ví dụ: Quan tòa (sau khi xem xét hồ sơ) phán quyết rằng ABC là người có tội, và
phải
chịu
mức
án
XYZ
để
"đền
bù"
lại
tội
lỗi.