HÀNH TRÌNH BIẾN THƯƠNG HIỆU THÀNH BIỂU TƯỢNG - Trang 343

mây. Nguyên văn: “Giang sơn bất cải tần thì nguyệt. Bán luân ngọc phách
cổ kim thu”, trích hai câu trong tác phẩm văn học mạng Hoa hương u u của
tác giả Trúc Ảnh Thanh Phong. So với nguyên tác của Trúc Ảnh Thanh
Phong có sửa đi một chữ đầu tiên, từ “nhất” thành “bán”, từ một vòng
thành nửa vòng. Đây là hai câu tả trăng, câu thứ nhất nêu lên đối tượng
được tả là mảnh trăng vẫn sáng như đã có từ thời Tần, câu thứ hai làm rõ ý
đó bằng cách so sánh với chiếc vòng ngọc có linh tính tồn từ tại ngàn đời
nay. Bối cảnh là đêm Trung thu, trăng được nhắc đến là trăng tròn chứ
không phải trăng bán nguyệt, nên sửa lại theo nguyên tác là một vòng ngọc
sáng chứ không phải nửa vòng ngọc sáng như Xương Bồ viết. Nguyên văn:
“Nhân nhân yếu kết hậu sinh duyên, nông chích kim sinh kết mục tiền, nhất
thập nhị thì bất ly biêt, lang hành lang toạ chính tuỳ kiên.” Nguyên tác: Sơn
ca (Bài ca trong núi) của tác giả Hoàng Tuân Hiến (thời Thanh). Nguyên
văn: “Phù sinh nhược mộng, vi hoan kỷ hà”, trích một câu trong bài Xuân
dạ yến đào lý viên tự (Bài tự đêm xuân uống rượu trong vườn đào lý) của
tác giả Lý Bạch ( thời Đường). Nguyên tác: “Phù thiên địa giả, vạn vật chi
nghịch lữ; quang âm giả, bách đại chi quá khách. Nhi phù sinh nhược
mộng, vi hoan kỷ hà”, trích toàn bộ câu đầu bài Xuân dạ yến đào lý viên tự
(Bài tự đêm xuân uống rượu trong vườn đào lý) của tác giả Lý Bạch. 1.
Khuôn khổ chiến lược cho nữ doanh nhân, Dịch vụ kinh doanh nhỏ, 2003.
2. Trích tờ Scotsman, thứ Bảy, ngày 4 tháng 11 năm 2004. 3. Dịch vụ kinh
doanh nhỏ, 2003, Carter, Mason và Tagg, 2004. 4. Bộ trưởng Rt Hon Jacqui
Smith, Bộ Phụ nữ và Quyền Bình đẳng, phát biểu tại Hội nghị Prowess lần
thứ hai, tháng 11 năm 2004. 5. Bộ trưởng Công nghiệp, Jacqui Smith, 2004.
1. Ideo: là một công ty thiết kế mà gần như năm nào cũng đoạt được vài
giải thưởng trong khuôn khổ giải “Industrial Design Excellence Awards” -
IDEA, giải thiết kế công nghiệp uy tín nhất thế giới. Năm ngoái Ideo đã
giành được nhiều nhất với tám giải IDEA. 2. Ngày D (D-day): D trong cụm
từ này chỉ được các nhà quân sự dùng để chỉ từ Ngày nổ súng của một
chiến dịch. Khi một chiến dịch được dự kiến, thông thường người ta không
biết đích xác ngày tháng bắt đầu, vì thế tạm đặt là ngày D. Ngày trước đó
gọi là D-1, ngày sau đó là D+1, v.v... Điều này rất tiện vì khi có sự xê dịch

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.