với nhân viên của Bảo tàng Hồ Chí Minh ở làng Kim Liên và hai nghiên
cứu gần đây của Ban nghiên cứu của tỉnh Nghệ Tĩnh mới công bố tại Việt
Nam. Cuốn “Bác Hồ thời niên thiếu” (NXB Sự Thật, Hà Nội, 1989). Theo
Trịnh Quang Phú, “Từ làng Sen đến bến Nhà Rồng”, lần theo dấu vết gia
phả, giòng họ Nguyễn Bá Phụ di cư đến làng Kim Liên từ thế kỷ XVI
(trang 13)
Ngày sinh của Hồ Chí Minh gây ra rất nhiều tranh luận. Khi
trưởng thành, ông đưa ra một số ngày sinh khác nhau, có thể đây gây khó
khăn cho chính quyền. Ví dụ, trong một bản tự khai ở Moscow, ông sinh
năm 1903; trong một văn bản khác, ông đưa ra sinh năm 1894. Nguồn tin
chính thức tại Hà Nội, khẳng định rằng ông sinh vào năm 1890, nhưng một
số nhà nghiêm cứu hoài nghi khi đi tìm sự thật với bằng chứng liên quan
đến thời thơ ấu của ông. Chẳng hạn như chuyến đi dài ngày của ông đến
Huế với gia đình năm 1895 và các hoạt động thời thơ ấu khác, những sự
kiện đó làm cho người ta nghi ngờ về sự xác thực về ngày sinh. Xem Hồ
Chí Minh biên niên tiểu sử, TậpI, trang 17. Có nhiều giả thuyết về ngày
sinh của ông. Một số số cho rằng nó được chọn đê trùng với ngày thành lập
Mặt Trận Việt Minh năm 1941. Lại có ý kiến cho rằng lấy cớ kỷ niệm sinh
nhật ông treo cờ để chào đón phái đoàn Pháp đến Hà nội vào mùa xuân
1946. Xem Huỳnh Kim Khánh, “Cộng sản Việt nam, 1925-1945” (NXB
Đại học Cornell, Ithaca, N.Y, 1982) trang 52. Cuộc phỏng vấn ông Vũ Thư
Hiên (Tạp chí Chính trị Thế giới, 1997), tại thời điểm ông ra đời, người dân
Việt nam thường sử dụng ngày tháng âm lịch, và khả năng cao là chính Hồ
cũng không bao giờ biết rõ ngày sinh của mình.
với một người khách, bằng cách chơi chữ hai người con trai của mình rằng
tên của chúng là “không cơm” hoặc “không gạo” - xem “Những mẩu
chuyện về thời niên thiếu của Bác Hồ”, trang 29. Xem thêm “Di tích Kim
Liên…” trang 36-40. Nguyễn Sinh Sắc bi quan trước thời cuộc có lẽ do ảnh
hưởng chuyện thi Hội và chỉ nhờ sự can thiệp của một người bạn có thế lực
tại triều đình mà ông có được học vị - xem Nguyễn Đắc Xuân, “Thời niên
thiếu của Bác ở Huế”, trang 46-47
Xem Sơn Tùng, “Chuyện thời niên
thiếu Bác Hồ ở Huế”, trang 25-29. Xem thêm Trịnh Quang Phú, “Từ làng