của Hiến pháp Đại đế quốc Nhật Bản không cần Đế quốc nghị viện thông qua
– ND.
6. Được thành lập năm 1888 với mục đích bàn thảo các đề án. Hiến pháp quy
định đây là cơ quan tư vấn của Thiên hoàng – ND.
7. Motoda Nagazane (1818-1891) nhà Nho học xuất thân ở Kumamoto. Thừa
lệnh của Thiên hoàng, ông đã biên soạn nhiều sách, văn bản liên quan đến
giáo dục thời Minh Trị - ND.
8. Hi sinh lợi ích bản thân phục vụ lợi ích nhà nước - ND.
9. Uchimura Zou (1861-1930) nhà tư tưởng Thiên chúa giáo, nhà báo, nhà
truyền giáo thời Minh Trị. Ông có nhiều đóng góp trong cuộc đấu tranh chống
chiến tranh, bảo vệ môi trường và hòa bình - ND.
10. Diễn ra trong khoảng thời gian 1894 -1895 - ND
11. Một nhân vật lịch sử thời Nam-Bắc triều ở Nhật (thế kỉ 14) - ND
1. Mutsu Munemitsu ( 1844-1897). Ông có viết cuốn sách mang tựa đề
“Kenken Roku” (Kiển kiển lục) – ND.
2. Sự thương thảo giữa ba nước Nga, Đức, Pháp xoay quanh việc phản đối
Nhật chiếm bán đảo Liêu Đông sau chiến tranh Nhật-Thanh - ND
3. Tên gọi khu vực phía tây Nhật Bản (Quan Tây) bao gồm Kyoto, Osaka và
các tỉnh phụ cận-ND.
4. Misson-School-ND
5. Tsuda Umeko (1864-1929), nhà giáo dục thời Minh Trị, Taisho. Năm 8
tuổi, bà đến Mĩ du học và trở thành nữ du học sinh đầu tiên của Nhật Bản.
Sau khi về nước bà đã có nhiều đóng góp cho giáo dục Nhật Bản - ND.
6. Yoshioka Yayoi (1871-1959), bác sĩ, nhà giáo dục Nhật - ND..
7. Vụ án được coi là có liên quan đến kế hoạch ám sát Thiên hoàng Minh Trị.
Có rất nhiều người bị bắt và bị xử tử trong vụ án này – ND.
8. Tranh luận về tính chính thống của hai vương triều Nam và Bắc tồn tại
trong khoảng thời gian từ 1336 đến 1392 – ND.
9. Hệ thống tư tưởng có hạt nhân trung tâm là tôn vương luận được hình
thành ở phiên (han) Mito thời Ê-đô – ND.
1. Natsume Soseki (1867-1916), tiểu thuyết gia, nhà nghiên cứu văn học Anh
– ND.
2. Nằm ở cực nam bán đảo Liêu Đông (Trung Quốc) – ND.
3. John Dewey (1859-1952) nhà triết học, nhà cải cách giáo dục, nhà tư tưởng
xã hội Mĩ - ND
4. Alfred Binet, nhà tâm lí học người Pháp (1857-1911), người đã tạo ra
phương pháp kiểm tra trí thông minh đầu tiên trên thế giới dựa trên thành quả
nghiên cứu của T.Simon (1873-1961) – ND.
5. Phương pháp giáo dục mới do nhà giáo dục học Helen Parkhurst (1887-
1973) đề xướng năm 1920 tại thành phố Dalton, bang Massachu- set, Mĩ.
Phương pháp này là một trong các phương pháp học tập cá biệt, ở đó các
phòng thí nghiệm cho từng môn học được thiết lập và học sinh sẽ tự chủ học
95