(4) Sir Edwin Arnold (1832 – 1904) là nhà văn, nhà báo người Anh, nổi
tiếng với tác phẩm “Ánh sáng Á châu” (The Light Of Asia)
(5) “Ánh sáng Á châu” là một thi phẩm với những vần thơ linh động, trong
sáng đầy tình cảm diễn tả cuộc đời của đức Phật từ lúc đản sinh đến khi
Ngài nhập Niết. Cuốn sách dày 177 trang, với tổng cộng khoảng 5.300 dòng
và 41.000 chữ.
(6) Cựu Ước là phần đầu của toàn bộ Kinh Thánh Kitô giáo được tuyển
chọn từ phần lớn kinh Tanakh của Do Thái giáo. Cựu Ước được sắp xếp
thành các phần khác nhau như luật pháp, lịch sử, thi ca (hay các sách về sự
khôn ngoan) và tiên tri. Tất cả các sách này đều được viết trước thời điểm
sinh ra của Chúa Giêsu người Nazareth, người mà cuộc đời và tư tưởng là
trọng tâm của Tân Ước.
(7) Sách Sáng thế hay Sáng thế ký là sách mở đầu cho Cựu Ước nói riêng
cũng như Kinh Thánh nói chung. Nội dung của Sách Sáng thế nói về nguồn
gốc của vũ trụ, nhân loại và đặc biệt là dân tộc Israel.
(8) Thomas Carlyle (4/12/1795 - 5/2/1881) là triết gia, nhà văn châm biếm,
nhà viết luận, sử gia và nhà giáo người Xcốt-len trong thời Victoria.
(1) Romain Rolland (29/0/11866 – 30/12/1944) là nhà văn, nhà viết kịch
Pháp đoạt giải Nobel Văn học năm 1915
(1) Swami Vivekananda (1863 - 1902) là một trong những lãnh tụ tinh thần
nổi tiếng nhất và có ảnh hưởng nhất của triết lý Vedanta. Nhiều người xem
ông là thần tượng cho lòng nhiệt tình, ảnh hưởng tích cực lên lớp trẻ, tầm
nhìn thoáng về các vấn đề xã hội, và vô số bài giảng và bài nói chuyện về
triết lý Vedanta.
(2) Lâm Ngữ Đường, (1895 – 1976), tên chữ Ngọc Đường ( ), là nhà văn
nổi tiếng của Trung Quốc. Ông được xem là người có công lớn trong việc
giới thiệu văn hóa Trung Quốc ra thế giới qua những tác phẩm viết bằng
tiếng Anh, bàn về nghệ thuật, văn hóa và nhân sinh quan của người Trung
Quốc.
(3) Okakura Tenshin (còn gọi là Okakura Kakuzo) (1862 – 1913) là một
học giả, một nhà nghiên cứu người Nhật, có nhiều đóng góp to lớn cho sự