rộng rãi và rộng rãi khắp các nước Pháp, Thụy Sĩ, Hà Lan, Anh và Mỹ.
Người ta ước lượng vào lúc xảy ra vụ “Saint Barthelemy” (1572) đã có đến
sáu triệu người Pháp, tức 1/3 dân số đã theo Tân giáo (Calvinisme). Cùng
thời kỳ ấy, Anh giáo cũng ra đời trong những điều kiện rất đặc biệt. Vua
nước Anh, Henry VIII, năm 1520, được tặng danh hiệu “Người bảo vệ đức
tin” vì đã bác bỏ những luận điểm của Luther, thì năm 1533, đã bỏ
Catherine d’Aragon để kết hôn với Anne Boleyn. Giáo hoàng Clément VII
khước từ, không cho vua ly hôn thì Henry VIII đã “khước từ” luôn quyền
lực của Giáo hoàng. Cuộc xung đột ấy đã mau chóng trở nên căng thẳng,
Henry VII cho lên đoạn đầu đài tất cả những ai chống lại mình, trong số đó
có Hồng y giáo chủ Fisher, rồi cựu thủ tướng Thomas Moore... Và dưới ảnh
hưởng của Giám mục Canterbury, Thomas Crammer là người theo học
thuyết Luther, nhà vua đã đi theo phía tôn giáo Cải cách. Tuy vậy, Anh giáo
vẫn mang dấu ấn Gia-tô sâu sắc hơn các phong trào “chống đối” (gọi là Tin
Lành). Với thời gian, những “nhà thờ gốc” của Anh giáo làm nảy sinh vô
số những nhà thờ khác: giáo phái “épiscopalienne”, giáo phái “méthodis”...
Theo nguyên bản cất giữ tại “Phòng Hiệp ước” của Bộ Ngoại giao Pháp,
Paris.
Văn kiện này được viết ra và ký tự tay Giám mục Adran và cất giữ, cùng
một lúc với Hiệp ước 28/11/1787, tại “Phòng Hiệp ước” của Bộ Ngoại
giao, Pháp.
Theo nguyên bản cất giữ tại “Phòng Hiệp ước” của Bộ Ngoại giao Pháp,
Paris.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 29, trang 119-134.
Theo nguyên bản cất giữ tại “Phòng Hiệp ước” của Bộ Ngoại giao Pháp,
Paris.
Chữ “An Nam” trong bản tiếng Pháp và chữ “Đại Nam” trong bản tiếng
Hán của Việt Nam.
Chúng tôi không tìm thấy dấu vết của bản thỏa ước này ở đâu cả, cả ở
“Phòng Hiệp ước” và kho lưu trữ của Bộ Ngoại giao Pháp, Paris cũng
không. Nguồn “Vấn đề Bắc kỳ”, trang 411-415.
Điều 21: Trong sách gốc bị thiếu. (BT)