Theo nguyên bản cất giữ tại “Phòng Hiệp ước” của Bộ Ngoại giao Pháp,
Paris.
“Vấn đề Bắc Kỳ”: trang 416-417.
“Hồi ký và tư liệu châu Á”: quyển 73, trang 343-344.
Người Pháp gọi là Cochinchine.
Dân tộc Nhựt Bổn (hiện nay gọi là Nhật Bản) hình thành do sự hội nhập
của hai đợt xâm lược liên tiếp. Những người xâm lược đợt đầu, từ Mông
Cổ đến, qua đường Triều Tiên, những người xâm lược đợt hai nguồn gốc từ
Việt Nam, hoặc miền Nam Trung Quốc, đổ bộ vào các bờ biển phía nam
của quần đảo Nhựt Bổn, theo hải lưu Kuroshivo. Vào những thế kỷ đầu
Công nguyên, các thị tộc này, thường thường đặt dưới quyền của những vị
“nữ hoàng”, được sách sử ký Trung Quốc, đời Tây Hán (thế kỷ I-II), gán
cho đủ thứ quyền năng thần thông, đã chiếm miền Nam của hòn đảo lớn
nhứt, và ở đó đã xuất hiện một chánh quyền trung ương, trên đồng bằng
Yamato (về sau là tên của đất nước mới này). Thuyết này, một thời gian dài,
bị phán quyết là tà giáo, vì nó nói ngược lại sang thế luận Thần đạo
(Shinto) và nguồn gốc thần thánh của người Nhựt Bổn, hiện nay, được xác
nhận thêm bởi những cuộc khai quật khảo cổ, theo đuổi từ khi đệ nhị thế
chiến kết thúc, ở hải đảo Kyushu và Honshu. (“Voyage vers le Japon des
Ainous”, “Le Monde Aujourd’hui”, 9-10/9/1984)
Hai thuật ngữ “monde” và “univers” chỉ thế giới về mặt địa lý và thế giới
về mặt kinh tế...
Raymond Cartier, “Paris Match”, số 322, ngày 28/5 – 4/6/1955.
Tác phẩm dành cho khách đến xem cuộc triển lãm về thuộc địa năm 1931.
Đông Dương: tiếng Pháp là Indochine, nguyên nghĩa là Ấn Độ Trung
Quốc. Indochine là từ do nhà địa lý học Conrad Malt-brun (sinh ở Đan
Mạch năm 1775, là người sáng lập Hội Địa lý, năm 1821) tạo thành.
G. Clappier, “Le Tonkin d’aujourd’hui”, báo “Bosphore e1gyptien”, 1885.
Năm Điều lộ I (679), dưới đời nhà Đường, người Trung Quốc đổi “Giao
Châu Đô đốc phủ” thành “An Nam đô hộ phủ”.
Vasco de Gama: sinh năm 1460 (?) tại Bồ Đào Nha và mất năm 1524 tại Ấn
Độ. Ông được xem là nhà thám hiểm, nhà hàng hải thành công nhất châu