tới gần 1 tỷ đô-la từ năm 1997 đến 2002 – một khoảng thời gian mà các đối
thủ cạnh tranh lớn thất bại.
9. Bản chất của phá vỡ của các công ty này được phân tích ở hình 2-4 và
các phụ lục chương 2.
10. Điều đáng chú ý là chúng tôi chưa nghiên cứu tỷ lệ thành công tương
đối của dự án được dẫn dắt bởi người sáng lập so với nhà quản lý dẫn đầu
sáng kiến đột phá. Tất cả những gì chúng tôi có thể nói trên cơ sở phân tích
chúng tôi đã thực hiện cho đến nay là tỷ lệ thành công tương đối của đột
phá do người sáng lập dẫn dắt là cao hơn so với quản lý. Chúng tôi chưa
thể kết luận chắc chắn về tỷ lệ thành công trung bình của bên nào cao hơn.
Với lý do dễ hiểu là thật khó mà lấy được dữ liệu về những nỗ lực kinh
doanh sáng tạo bị thất bại.
11. Clayton M. Christensen, Mark Johnson, and Darrell K. Rigby,
“Foundations for Growth: How to Identify and Build Disruptive New
Businesses,” MIT Sloan Management Review, Spring 2002, 22–31. Chúng
tôi rất biết ơn Darrell Rigby đã chỉ ra khả năng một cỗ máy tăng trưởng có
thể tạo ra.
12. Một công cụ tốt để sử dụng trong quy trình dự thảo ngân sách được gọi
là lên kế hoạch dự án tổng hợp. Steven C. Wheelwright và Kim B. Clark đã
mô tả phương pháp này trong cuốn sách của họ Revolutionizing Product
Development (New York: Free Press, 1992). Khái niệm của họ đã được mở
rộng đến quá trình phân bổ nguồn lực của công ty theo phương pháp được
giải thích bởi Clayton Christensen, “Using Aggregate Project Planning to
Link Strategy, Innovation, and the Resource Allocation Process,” Note 9-
301-041 (Boston: Harvard Business School, 2000).
13. Xem Rita G. McGrath and Ian MacMillan,“Discovery-Driven
Planning,” Harvard Business Review, July–August 1995, 44–54.
1. Mặc dù chúng tôi chưa thực sự phân tích tổng hợp nhưng có bốn nghiên
cứu công bố gần đây đều đồng tình với ước tính rằng trong số mười công ty
thành công với việc duy trì tăng trưởng. Chris Zook và James Allen xét
thấy trong nghiên cứu Profit from the Core (Boston: Harvard Business
School Press) công bố năm 2001 rằng chỉ 13% trong nhóm mẫu của họ