KIẾM TÌM SỰ HOÀN HẢO - Trang 531

đổi, và năng lực cốt lõi) như một nguồn lợi thế cạnh tranh. Ví dụ về các
công trình này bao gồm Examples of this work include D. J. Collis, “A
Resource-Based Analysis of Global Competition: The Case of the Bearings
Industry,” Strategic Management Journal 12 (1991): 49–68; D. Teece and
G. Pisano, “The Dynamic Capabilities of Firms: An Introduction,”
Industrial and Corporate Change 3, no. 3 (1994): 537–556; và C. K.
Prahalad and G. Hamel, “The Core Competence of the Corporation,”
Harvard Business Review, May–June 1990, 79–91. Quan điểm của chúng
tôi là dù những nghiên cứu này đã vô cùng sâu sắc, ví dụ như nghiên cứu
về quan điểm nguồn lực mà chúng ta nói trong ghi chú 3, nhưng nó bị giới
hạn hoặc của việc mở rộng định nghĩa của “quy trình” để bao gồm tất cả
các yếu tố quyết định lợi thế cạnh tranh, hoặc vì lợi ích của sự hiểu biết
toàn vẹn, không bao gồm các yếu tố quan trọng của khả năng của doanh
nghiệp trong phạm vi phân tích. Để biết thêm về điều này, đọc A. Nanda,
“Resources, Capabilities, and Competencies,” in Organizational Learning
and Competitive Advantage, eds. B. Moingeon and A. Edmondson (New
York: The Free Press, 1996), 93–120.
10. Đọc Leonard-Barton, “Core Capabilities and Core Rigidities”.
11. Đọc C. Wickham Skinner, “The Focused Factory,” Harvard Business
Review, May–June 1974.
12. Chet Huber, chủ tịch sáng lập dịch vụ viễn thông tin học OnStar của
General Motors, đã cho chúng ta thấy tầm quan trọng của sự phân biệt giữa
nguồn lực (con người) và các quy trình: “Một trong những bài học lớn nhất
tôi nhận ra rằng công ty cần sẵn sàng chấp nhận rủi ro để tạo lợi nhuận chứ
không phải là cá nhân trong công ty. Các cá nhân cần hành động giống như
những vận động viên bơi nghệ thuật để giữ cho các tổ chức liên kết tốt.”
Clayton M. Christensen and Erik Roth, “OnStar: Not Your Father’s General
Motors (A),” Case 9-602-081 (Boston: Harvard Business School), 12.
13. Khái niệm về giá trị, như chúng tôi định nghĩa ở đây, tương tự như khái
niệm “bối cảnh cấu trúc” và “bối cảnh chiến lược” đã nổi lên trong việc
nghiên cứu về quá trình phân bổ nguồn lực. Những công trình quan trọng
về chủ đề này bao gồm J. L. Bower, Managing the Resource Allocation

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.