Một vấn đề đặt ra là: trong tất cả các cơ hội và thách thức trên, thì cơ hội và
thách thức nào là cái lớn nhất? Dường như rất khó để đưa ra đáp án nào là chính
xác và hay nhất, bởi vì trong mỗi một điều kiện nhất định thì mỗi thách thức
cũng như mỗi cơ hội đều trở thành lớn nhất. Nhưng dựa vào kinh nghiệm về sự
tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc trong thời gian dài để phán đoán có thể thấy:
do chính phủ phát động cuộc vận động vòng đô thị hóa mới thì thách thức nằm ở
bản thân chính phủ; chính vì vậy, kết quả mang lại là sự nổi lên của một loạt
thành phố mới. Hiện nay, Trung Quốc có khoảng 660 thành phố và khoảng 2.000
thị trấn. 10 năm nữa, số lượng các thành phố và thị trấn mới sẽ tăng lên gấp đôi.
Sự xuất hiện của các thành phố này sẽ gây chấn động lớn đối với Trung Quốc nói
riêng và thế giới nói chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Barth, James R., and Michael Lea, Tong Li (2012), China’s Housing Market
– Is A Bubble About to Burst?, Milken Institute,December.
Bình Tân Kiều (2011), “Tìm tòi mô hình mục tiêu của việc xây dựng nhà ở
xã hội tại Trung Quốc”, Quan sát kinh tế Trung Quốc, số 27, tr.2-10.
Cáp Kế Danh (2013), “Triển vọng kinh tế toàn cầu và đô thị hóa tại Trung
Quốc”, Quan sát kinh tế Trung Quốc, số 32, tr.1-16.
Goldman Sachs (2013), “Reforming China: ‘New Urbanization, New
Impacts’”, Portfolio Strategy Research, 21st May.
Gordon, H. Roger, and Wei Li (2011), “Provincial and Local Governments
in China: Fiscal Institutions and Government Behavior”, NBER Working
Paper Series, No. 16694.
IMF (2013), People’s Republic of China: 2013 Article IVConsultation –
Staff Report, Washington, D.C.
Lý Hiểu Hải (2010), “Tổng thuật nghiên cứu mô thức đô thị hóa Trung
Quốc Thời đại công nghiệp, kỳ 10.
Trương Kiện Tân, Đoàn Lộc Phong (2010), “Thảo luận về vấn đề lựa chọn
con đường đô thị hóa của đất nước tôi”, Thời đại công nghiệp, kỳ 10.