Điểm cuối cùng đó là, chúng tôi vẫn còn một số điều cần thảo luận lại để có
thể đạt đến gần hơn với phương pháp luận phân tích triệt để. Vì thế, đối tượng
của bài nghiên cứu này nếu có xuất hiện trong các cuộc khảo sát về sau sẽ được
tiến hành với một hệ thống lí luận chặt chẽ hơn đồng thời có nhiều khả năng phát
hiện thêm các biến số bổ sung, lấy khu vực làm cơ sở phân chia tiến hành khảo
sát chuyên sâu về mạng lưới quan hệ xã hội, độ tin cậy xã hội, tin cậy chế độ và
tin cậy con người, đó cũng là điều hết sức dễ hiểu.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Kim Nam Seon (2001), “Điều tra phương pháp phân tích xu hướng nghiên
cứu của chủ nghĩa tư bản”, Nghiên cứu Phát triển Xã hội Địa phương,
26(2), 27-49.
Kim Yeong Soo (2006), “Chính sách dân tộc thiểu số của Trung Quốc và
tình trạng thực tế của tộc người Triều Tiên Trung Quốc: Lấy tộc người Triều
Tiên Trung Quốc vùng biên giới làm trọng tâm”, “Hội thảo lần thứ nhất về
tương lai của tiếng Hàn: Lấy trọng tâm là việc giáo dục tiếng Hàn cho Hàn
kiều và dân Hàn tị nạn”, Trung tâm nghiên cứu Hàn ngữ trường Đại học nữ
sinh Ehwa, 16-25.
Park Keum Hee (2000), “Hiện trạng và vấn đề giáo dục tộc người Triều
Tiên Trung Quốc”, Nghiên cứu khu vực châu Á Thái Bình Dương, 3(1), 98-
122.
Park Beong Jin (2007), “Ảnh hưởng của chế độ và sự tham gia xã hội trong
việc hình thành tín nhiệm”, Xã hội Hàn Quốc học, 14(3), 65-105.
Park Sang Soo, Seo Un Seok (2005), “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới
sự tín nhiệm xã hội của sinh viên Trung Quốc”, Nghiên cứu Trung Quốc,
34, 294-314.
Park Sang Soo (2011), “Tính chính thể địa phương và xung đột khu vực của
người Trung Quốc: tác dụng và phản tác dụng”, Khoa Trung Quốc.
Park Sook Mi (2001), “Xu hướng chuyển động của cấu trúc tín nhiệm và sự
hình thành của nguồn vốn xã hội”, Luận văn tiến sĩ Cao học thuộc Đại học