KINH TẾ TRUNG QUỐC - NHỮNG RỦI RO TRUNG HẠN - Trang 306

đối đãi với tất cả chúng sinh. Sau cơn mưa trời lại sáng. Sống. (1) Henry Ford -
Nhà sáng lập hãng ô tô Ford, Thomas Edison - Nhà phát minh vĩ đại của thế kỷ
XX, Andrew Carnegie - “vua” ngành công nghiệp thép Mỹ, Wilbur và Orville
Wright - hai ông tổ của ngành hàng không. (2) Cuộc Đại khủng hoảng kinh tế thế
giới 1929 - 1933. (3) Mahatma Ganhdi (1869-1948): Còn được người dân Ấn gọi
là Thánh Gandhi, người chủ trương giành độc lập từ tay Anh quốc bằng con
đường bất bạo động. (4) Albert Schweitzer (1875-1965): nhạc sĩ, triết gia, lý
thuyết gia, nhà hóa học người Đức được giải Nobel Hòa Bình 1952 với công
trình triết học 'Reverence for Life', tạm dịch 'Sự kính trọng cuộc sống'. (5) inch:
đơn vị đo chiều dài thông dụng ở Anh, Mỹ, 1 inch = 2,54 cm. (6) F. W.
Woolworth (1852-1919): Cha đẻ của ngành bán lẻ thông qua hệ thống chuỗi cửa
hiệu giá rẻ. Nhà sáng lập tập đoàn bán lẻ Woolworth trị giá 65 triệu đô la với hơn
1.000 của hiệu vào năm 1919. (7) Trong tiếng Anh: 'a can do attitude' có thể ví
với câu 'nothing is impossible', tạm dịch 'không có gì là không thể'. (9)
Boomerang: một loại vũ khí của thổ dân Úc, có hình bán nguyệt, khi được ném
đi sẽ bay theo hình vòng cung và quay trở lại vị trí của người ném. (10) O.
Henry: Bút danh của tác giả người Mỹ chuyên viết chuyện ngắn William Sydney
Porter (1862-1910). (11) Jack London (1876-1916): Nhà thám hiểm, thủy thủ,
tiểu thuyết gia lừng danh thế giới người Mỹ, nổi tiếng với tác phẩm Tiếng gọi
nơi hoang dã (The Call of the Wild - 1903), Tình yêu Cuộc sống (Love of Life -
1905),... (12) Charles Dickens (1812 - 1870): Tiểu thuyết gia người Mỹ lừng
danh thế giới với các tác phẩm David Copperfield (1849-1850), Little Dorrit
(1857), A Tale of Two Cities (1859), Great Expectation (1861),... (13) Harry
Truman (1884 - 1972): Tổng thống thứ 33 của Hoa Kỳ qua hai nhiệm kỳ (1945-
1949; 1949-1953). (14) Những nhà tư tưởng, triết gia lớn của thế giới. (8) Civil
War: Cuộc Nội chiến Mỹ 1861 - 1865. (1) Kiểu lều truyền thống của người
Mông Cổ. (*) “Phân vượn” đồng âm với “duyên phận”. (1) Trong tiếng Trung
phiên âm của chữ “tình” là “qíng” và “cầm” là “qīn” đọc gần giống nhau. (2)
Chữ “cầm” có chữ “kim” bên trên, chữ “y” bên dưới. (3) Niệm Cầm có nghĩa là
nhớ đến, hoài niệm cái chăn. (4) Bản dịch của Trác Văn Quâ[email protected]. (5)
Tương truyền nhà thư pháp thời Đông Tấn Vương Hiến Chi có một ái thiếp tên
gọi Đào Diệp. Mỗi khi nàng qua lại hai bờ Tần Hoài, Vương Hiến Chi đều rất lo
lắng, thường ra tận bến phà tiễn nàng, còn làm bài thơ Đào Diệp ca. Từ đó bến
phà trở nên nổi tiếng, lâu dần được gọi là bến Đào Diệp. (1) Khẩu hình của từ

Liên Kết Chia Sẽ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.